【ty sô bong đa hôm nay】Nhận định, soi kèo Urartu vs Alashkert, 21h00 ngày 03/12: Không thương tiếc đối thủ
作者:Cúp C1 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-17 01:48:37 评论数:
Nguy cơ mất trắng,ơlàvềtậpquánđiềukiệnbuônbánquốctếkhiếndoanhnghiệptrảgiáđắty sô bong đa hôm nay doanh nghiệp khốn đốn
Câu chuyện doanh nghiệp bị thiệt đơn thiệt kép, thậm chí mất trắng hợp đồng xuất khẩu do lơ là trong việc tuân thủ tập quán cũng như điều kiện buôn bán, kinh doanh quốc tế không còn xa lạ. Nhất là trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát khiến việc đi lại, gặp gỡ làm việc trực tiếp hoặc kiểm tra hàng hóa bị gián đoạn, doanh nghiệp chuyển hướng sang hình thức giao thương online thì những sự vụ lừa đảo xuất khẩu diễn ra phổ biến hơn.
Song, theo các chuyên gia, nguyên nhân chủ yếu vẫn nằm ở tâm lý chủ quan, ham lợi nhuận cao, trong khi nghiệp vụ ngoại thương hạn chế… Đối với những hợp đồng kiểu này, việc đàm phán giá cả diễn ra dễ dàng, nhanh chóng, ít mặc cả, chấp nhận giá cao… dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị lừa, thiệt hại nặng nề về tài chính trong khi giao dịch xuất khẩu.
Theo thông tin Bộ Công thương vừa cung cấp, mới đây một doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu 5 tấn chè cho Công ty REHMAN INTERNATIONAL tại Pakistan, với tổng trị giá 138.289,5 USD. Đến nay, khi hàng đã cập cảng nhiều tháng nhưng vẫn chưa nhận được tiền thanh toán. Nguyên nhân là do doanh nghiệp không tuân thủ tập quán buôn bán quốc tế, không yêu cầu khách mở L/C hoặc đặt cọc để đảm bảm thực hiện hợp đồng và xử lý tình huống khách vi phạm hợp đồng. Được biết, tính đến hết tháng 8/2021, các chi phí phát sinh do việc hàng bị tồn đọng tại cảng Karachi đã lên tới hơn 100.000 USD, gần tương đương với trị giá của toàn bộ lô hàng.
Trước đó, một doanh nghiệp xuất khẩu tiêu của Việt Nam đã bị công ty có tên GSN INTERNATIONAL. GSN INTERNATIONAL tại Senegal lừa mua một container tiêu đen 40 feet, trị giá 61.750 USD. Hình thức thanh toán là CAD 100% thông qua Ngân hàng Công thương Senegal VDN/BICIS. Do doanh nghiệp Việt chủ quan, không yêu cầu tiền đặt cọc nên sau khi nhận được hàng, đối tác Senegal không thanh toán cho công ty Việt Nam.
Do chủ quan, nhiều doanh nghiệp bị mất trắng các lô hàng xuất khẩu. Ảnh: TL |
Theo Thương vụ Việt Nam tại Algeria, thời gian qua, có rất nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam bị mất trắng do không được thanh toán các lô hàng đã bán cho 2 khách hàng Algeria là Công ty TNHH Sarl Groupe Méditerranéen de Commercialisation (GMC) và Công ty TNHH Sarl MAGNOLIA. Đến nay, các vụ việc này vẫn chưa được giải quyết và doanh nghiệp phải gánh chịu thiệt hại nặng nề.
Tỉnh táo, cẩn trọng trong giao dịch
Trước tình trạng đó, trong thời gian qua, các bộ ngành chức năng và thương vụ Việt Nam tại các nước đã liên tục cảnh báo, trong đó, nhấn mạnh về hình thức gian lận thương mại diễn ra qua việc giao hàng không trả tiền; làm giả giấy tờ, thậm chí là giấy tờ ngân hàng để lấy hàng, cài người lấy chứng từ xuất khẩu…
Doanh nghiệp không nên sử dụng hình thức thanh toán D/A (Document Acceptance - nhờ thu chấp nhận chứng từ) bởi một khi khách hàng đề nghị hình thức thanh toán này, rất có thể doanh nghiệp xuất khẩu sẽ bị mất hàng.
Tuy nhiên, bản thân doanh nghiệp Việt vẫn lơ là và thiếu thận trọng trong các hoạt động giao dịch, ký kết hợp đồng với các đối tác nhập khẩu. Các điều kiện hợp đồng không đảm bảo tính an toàn, phòng tránh được rủi ro về thanh toán. Nhiều doanh nghiệp không nắm vững được quy tắc buôn bán quốc tế, không yêu cầu đặt cọc để bảo đảm an toàn cho các đơn hàng, không đề nghị đối tác sử dụng L/C không hủy ngang mở tại các ngân hàng uy tín quốc tế, hoặc có thì cũng không kiểm tra tính xác thực của L/C trước khi giao chứng từ.
Theo đánh giá của các chuyên gia, bên cạnh sự chủ quan thì đến nay, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, kiến thức pháp luật của nguồn nhân lực làm ngoại thương, phát triển thị trường tại các doanh nghiệp còn ở mức kém.
Vì vậy, để tránh rủi ro và xuất khẩu bền vững, các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp Việt cần chú trọng thông lệ kinh doanh quốc tế, điều kiện buôn bán. Bộ Công thương cũng lưu ý, trong bối cảnh dịch bệnh, doanh nghiệp có thể sử dụng công cụ trực tuyến trong giao dịch, song cần tìm hiểu kỹ lưỡng đối tác nhập khẩu. Giá cả các loại hàng hóa hiện nay đều được cập nhật rõ ràng qua thông tin thị trường hoặc trên các trang web hàng hóa quốc tế nên khi có đơn hỏi hàng hóa trả giá quá cao, hoặc quá thấp so với mặt bằng, doanh nghiệp cần hết sức lưu ý và kiểm tra kỹ độ tin cậy.
Ngoài ra, đối với các đơn hàng ký kết lần đầu, qua hình thức trực tuyến hoặc có nghi ngờ về tính xác thực, doanh nghiệp nên thực hiện việc xác minh, thẩm định đối tác, đề nghị cung cấp các giấy tờ cụ thể như giấy phép kinh doanh, ID của người chủ doanh nghiệp, thẻ xuất nhập khẩu, hoặc liên hệ với cơ quan chức năng Việt Nam ở nước sở tại để được trợ giúp.
Ở chiều nhập khẩu, trước đó có trường hợp một doanh nghiệp Việt nhập khẩu gỗ từ doanh nghiệp Hà Lan. Lần thứ nhất, đối tác này yêu cầu doanh nghiệp Việt đặt cọc 50% tiền hàng và ngay sau đó lại yêu cầu thanh toán chuyển tiền tiếp 50% còn lại trị giá hợp đồng. Tiếp đó, yêu cầu phải thanh toán 5 nghìn USD do hàng bị giữ tại cảng. Sau khi đáp ứng tất cả các yêu cầu của đối tác, doanh nghiệp Việt vẫn không nhận được lô hàng nhập khẩu và cho đến khi cơ quan chức năng vào cuộc mới biết doanh nghiệp đã bị lừa. |
Tố Uyên