【bảng xếp hạng uae pro league】Nhận định, soi kèo Istiklol Dushanbe vs Sepahan, 21h00 ngày 03/12: Trắng tay rời giải

作者:Cúp C2 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-17 21:52:31 评论数:

kinh te nhat ban doi mat voi thach thuc kep

Thảm họa kép động đất - sóng thần để lại hậu quả nặng nề

Trong những năm gần đây,ếNhậtBảnđốimặtvớitháchthứckébảng xếp hạng uae pro league Nhật Bản gánh chịu hai cú sốc - cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và thảm họa kép động đất-sóng thần. Trong Báo cáo Toàn cảnh Kinh tế Khu vực châu Á-Thái Bình Dương nửa đầu năm 2011, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng, trận động đất kinh hoàng trên đã gây thiệt hại nặng nề không chỉ cho Nhật Bản mà cả phần còn lại của châu Á.

Sự gián đoạn chuỗi cung cấp hàng hóa ở Nhật Bản đã làm giảm kim ngạch xuất khẩu của một số nền kinh tế mới nổi ở châu Á, vốn coi thị trường Nhật là một phần không thể tách rời trong chuỗi đó. Tuy nhiên, bất chấp sự suy giảm này, xét trong ngắn hạn, triển vọng tăng trưởng ở châu Á vẫn rất khả quan.

Quá trình phục hồi kinh tế Nhật Bản đang phải đối mặt với một số thách thức dài hạn, đặc biệt là làm sao để đảm bảo tài chính bền vững và hỗ trợ tăng trưởng trong một xã hội đang lão hóa. Để đối phó với các thách thức này, Tokyo cần phải có một kế hoạch tài chính đáng tin cậy giúp giảm nợ công và cải cách cơ cấu nhằm thúc đẩy tăng trưởng trong bối cảnh tỷ lệ nợ công đã vượt quá 200%.

Trong bối cảnh này, IMF hoan nghênh Chiến lược Quản lý Tài chính trung hạn mà Chính phủ Nhật Bản thông qua hồi năm ngoái, theo đó đặt mục tiêu giảm 1/2 thâm hụt ngân sách cơ bản trong tài khóa 2015 và đạt được thặng dư cơ bản vào tài khóa 2020.

Tuy nhiên, điều quan trọng hơn cần phải làm để bình ổn và giảm tỷ lệ nợ công là tăng niềm tin vào nền tài chính công. Phần lớn nỗ lực giảm tỷ lệ nợ công sẽ phụ thuộc vào các biện pháp điều chỉnh nguồn thu mới, bởi vì không có nhiều giải pháp để cắt giảm chi tiêu. IMF ủng hộ việc tăng dần thuế tiêu dùng từ 5% hiện nay lên 15%.

Sự cần thiết phải tiến hành một chiến lược thống nhất mạnh mẽ ngày càng cấp thiết hơn. Trái phiếu Chính phủ ở Nhật Bản vẫn đang ở mức thấp kỷ lục cho dù nợ công đang tăng. Cuộc khủng hoảng nợ công lan rộng ở châu Âu có thể là lời cảnh tỉnh đối với Nhật Bản. Vì vậy, Nhật Bản cần phải bắt đầu điều chỉnh tài chính càng sớm càng tốt nhằm củng cố niềm tin và duy trì sự bền vững tài chính.

Sự điều chỉnh tài chính cũng cần phải được hỗ trợ bằng các cuộc cải cách cơ cấu để thúc đẩy tăng trưởng. Nhật Bản cần chú ý tới ba lĩnh vực trọng yếu gồm:

Thứ nhất, việc đẩy mạnh mậu dịch tự do như tham gia vào Hiệp định thương mại tự do đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ không chỉ hỗ trợ kim ngạch xuất khẩu mà còn có thể đóng vai trò như chất xúc tác để mở cửa các thị trường đang được bảo hộ. Mậu dịch tự do cũng sẽ cho phép Nhật Bản hưởng lợi hơn nữa từ sự tăng trưởng nhanh chóng ở một châu Á đang nổi.

Thứ hai, tiến hành các cuộc cải cách thị trường lao động để tăng lực lượng lao động. Tăng tuổi nghỉ hưu cũng sẽ giúp tăng số lượng lao động lớn tuổi.

Thứ ba, thúc đẩy khởi nghiệp có thể tạo điều kiện cho các sáng kiến và kích thích đầu tư kinh doanh. Để hỗ trợ khởi nghiệp, Chính phủ có thể chuyển hướng hỗ trợ công cho doanh nghiệp đang tồn tại sang các doanh nghiệp mới thành lập trong các lĩnh vực tăng trưởng như môi trường và năng lượng.

Giải quyết thách thức kép trên không phải là nhiệm vụ dễ dàng. Tuy nhiên, với quyết tâm và đoàn kết mà người dân Nhật Bản đã thể hiện sau động đất, Nhật Bản có thể vượt qua thách thức này, quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng và tiếp tục đóng góp cho nền kinh tế toàn cầu.

Hữu Thắng

最近更新