您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【trận đấu elche】Soi kèo góc Newcastle Jets vs Central Coast Mariners, 16h00 ngày 22/11: Đội khách áp đảo 正文

【trận đấu elche】Soi kèo góc Newcastle Jets vs Central Coast Mariners, 16h00 ngày 22/11: Đội khách áp đảo

时间:2025-01-23 03:04:33 来源:网络整理 编辑:Cúp C2

核心提示

Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Central Coast MarinersSoi kèo phạt gó trận đấu elche

Phải hành động khẩn cấp hơn,ỉđểlạidấuchânkhôngđểlạinhựtrận đấu elche nhiều hơn để giải quyết ô nhiễm nhựa. Ảnh minh họa: TTXVN/Vietnam+

Tuy nhiên, chỉ có 10% nhựa được tái chế và những tổn thất về con người, cũng như môi trường gây nên do ô nhiễm nhựa tiếp tục tăng cao.

Gọi vấn nạn ô nhiễm nhựa “là một trong những thách thức lớn nhất của thời đại”, Douglas Woodring - nhà sáng lập, kiêm giám đốc điều hành Liên minh Phục hồi Đại Dương (Ocean Recovery Alliance) gần đây cho biết, thậm chí ô nhiễm nhựa đang ảnh hưởng đến con người nhiều hơn cả biến đổi khí hậu. Điều này được giải thích rõ nhất thông qua việc “mỗi ngày có đến 2 tỷ người bị ảnh hưởng bởi rác thải nhựa như hứng chịu nguồn nước bẩn, nông nghiệp không phát triển, hoạt động đánh bắt bị ảnh hưởng, du lịch tồi tệ”.

Đưa ngành công nghiệp nhựa trở thành một phần của giải pháp

Giám đốc điều hành Douglas Woodring cho biết, để thực sự có thể giải quyết vấn đề này, ngành công nghiệp nhựa cần phải là một phần của giải pháp.

“Nhựa là một ngành công nghiệp trị giá 4 tỷ USD, ngành công nghiệp này sẽ không biến mất. Chúng ta cần phải làm việc với nó”, ông Douglas Wooding nhấn mạnh.

Có trụ sở tại Hongkong và California, Liên minh Phục hồi Đại dương hoạt động nhằm mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm nhựa trên biển bằng cách hợp tác với các chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng để triển khai giải pháp khắc phục.

Theo ông Douglas Woodring, hầu hết các loại nhựa đều có thể tái chế được. Đây không phải là vấn đề về kỹ thuật. Thay vào đó, đây là vấn đề về cơ sở hạ tầng và vấn đề trong xu hướng, sự thay đổi của xã hội.

Giám đốc Douglas Woodring đã có gần 3 thập kỷ làm việc ở châu Á, đưa ra nhiều sáng kiến toàn cầu khác nhau nhằm giúp giảm thiểu và tái chế chất thải nhựa. Một trong số đó là Dự án Công bố thông tin về nhựa, hỗ trợ các nhà sản xuất, doanh nghiệp và chính quyền địa phương có thể tính toán và hiểu rõ hơn về lượng nhựa đang tồn tại để đề ra biện pháp phù hợp.

Rào cản chi phí và sự khẩn cấp phải hành động

Chi phí cao là rào cản lớn đầu tiên trong việc cải thiện hệ thống tái chế, trong đó đòi hỏi phải thu gom, phân loại, làm sạch và đầu tư vào thiết bị xử lý đắt tiền. Theo ông Douglas Woodring, thách thức thực sự là tìm ra ai có thể tài trợ cho tất cả các cộng đồng để làm việc này.

Nếu tốc độ sản xuất nhựa tiếp tục cao như hiện nay, vào năm 2040, thế giới cần phải sử dụng gấp 5-6 lần công suất tái chế cơ học hiện tại để bắt kịp tiến độ. Trước tình hình này, cơ sở hạ tầng quan trọng phải được phát triển để xử lý nhựa, không chỉ ở các thành phố lớn mà còn cả ở các thành phố nhỏ hơn, nơi nhựa cần được thu gom, xử lý và chuyển đến các nhà máy tái chế lớn hơn.

Vấn đề hiện nay là tuy việc tái chế đã và đang trở thành mối quan tâm cũng như, bắt đầu bùng nổ thì cơ sở hạ tầng và chuỗi cung ứng lại chưa xuất hiện.

Kể từ khi Trung Quốc cắt giảm nhập khẩu chất thải và rác tái chế vào năm 2018, chỉ còn rất ít nơi có thể chấp nhận vận chuyển nhựa đến để xử lý và tái chế. Do đó, phế phẩm nhựa hiện đang quá tải tại các quốc gia không có máy móc tái chế riêng.

Cách duy nhất để giải quyết vấn đề này là tạo hệ thống toàn cầu cho vòng đời của nhựa. Đây chính là vấn đề nan giải và cũng là thách thức lớn mà thế giới đang phải đối mặt ngay bây giờ.

Nếu không có sự đầu tư khẩn cấp trên toàn cầu về việc thu hồi và tái chế chất thải nhựa, môi trường sẽ chứng kiến phế phẩm nhựa bị làm đầy lên gấp nhiều lần so với hiện tại.

Đan Lê(Lược dịch từ Eurasia Review)