VBet88VBet88

【nhandinhbongda chuyên gia】Soi kèo góc Genoa vs Cagliari, 18h30 ngày 24/11

VBF

VBF 2017 khai mạc sáng 16/6.

Tại VBF 2017 diễn ra sáng 16/6,ệtNamcónhiềukếhoạchthaythếnhandinhbongda chuyên gia Trưởng Nhóm Công tác Đầu tư và Thương mại, ông Fred Burke đã trình bày về hai vấn đề lớn mà Việt Nam đang phải đối mặt hiện nay. Đó là phản ứng thế nào với việc Hoa Kỳ rút khỏi TPP và những thay đổi khi cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 diễn ra.

Việt Nam "khôn ngoan khi không bỏ hết trứng vào một giỏ"

Đối với vấn đề đầu tiên, ông Fred Burke cho rằng mặc dù TPP có thể đem lại rất nhiều lợi ích cho Việt Nam, nhưng “Việt Nam đã khôn ngoan khi không bỏ hết trứng vào cái giỏ TPP”.

“Trên thực tế, có thể nói rằng Việt Nam không chỉ có "Kế hoạch B", mà còn có cả kế hoạch C, D, E và F. Việt Nam là một ví dụ điển hình về các lợi ích tiềm năng trong thương mại toàn cầu. Việt Nam đã phát triển nhanh chóng từ một quốc gia gần như không có bất kỳ hoạt động thương mại nào vào năm 1990 để trở thành một trong các quốc gia xuất khẩu hàng đầu đáng kể nhất của thế giới trong ngành may mặc và giày dép, hải sản, gạo, cà phê và gia vị, đồ nội thất và gần đây thậm chí còn có các sản phẩm điện tử và phần mềm”, báo cáo của Nhóm Công tác Đầu tư và thương mại đánh giá.

Kế hoạch B của Việt Nam, theo ông Fred Burke chính là Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại. Đây là hiệp định đa phương duy nhất trong Vòng đàm phán Doha trong khuôn khổ WTO đã được ký kết, thông qua thành công và có hiệu lực từ ngày 22/2/2017. Việt Nam phải chuẩn bị rất nhiều để thực thi hiệp định này bao gồm cả việc khởi động Ủy ban Quốc gia về Tạo thuận lợi thương mại, và việc ký Hiệp định song phương về Hợp tác Hải quan với các đối tác thương mại chính. WTO ước tính rằng chỉ riêng hiệp định này cũng có thể làm giảm đến 20% các chi phí cho chuỗi cung ứng toàn cầu, giúp cho các quốc gia thực hiện hiệp định trở nên cạnh tranh hơn trên các thị trường toàn cầu.

Tiếp theo, “Kế hoạch C” dành cho Việt Nam là tiếp tục thực hiện các cam kết của Việt Nam và các thỏa thuận khi gia nhập WTO năm 2007. Điều này sẽ bao gồm việc hoàn tất một số việc chưa hoàn thành như loại bỏ các thủ tục hành chính không cần thiết, gây phiền hà đối với việc kinh doanh và phân phối các sản phẩm nước ngoài. Ngay cả những việc như dứt khoát mở cửa thương mại nhập khẩu cho các công ty dược nước ngoài (đã được cam kết trong các hiệp định WTO), có thể có tạo ra phản ứng dây chuyền bằng cách cắt giảm các chi phí cùng với việc nâng cao chất lượng dược phẩm nhập khẩu.

“Kế hoạch D” là tiếp tục thực hiện các mục tiêu được phản ánh trong các hiệp định của Cộng đồng Kinh tế ASEAN với chín quốc gia ASEAN khác. Việt Nam đã trở thành quốc gia ASEAN xuất khẩu hàng đầu vào Hoa Kỳ cũng như dẫn đầu trong công cuộc cải cách và phát triển. Chính ASEAN được kỳ vọng sẽ trở thành nhà xuất khẩu lớn thứ ba trên thế giới vào năm 2018. Điều này tạo các cơ hội thực sự cho các DN Việt Nam thử sức mình tại các thị trường dễ tiếp cận và thân thiện “gần sân nhà”. Trong khi đó, Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) giữa ASEAN và Trung Quốc cũng tiếp tục cho phép Việt Nam nhập khẩu các nguyên liệu thô, linh kiện và các thiết bị từ Trung Quốc để lắp ráp các sản phẩm tại Việt Nam cho các thị trường quốc tế ở mức giá cạnh tranh.

Fred
Ông Fred Burke

Việt Nam đang ở vị trí thuận lợi để gặt hái các thành quả

“Kế hoạch E” bao gồm việc theo đuổi các thoả thuận song phương và đa phương đang chờ ký kết. Đứng đầu trong danh sách hiện nay là TPP 11 (tức là TPP không có Hoa Kỳ). Các cuộc họp giữa các quốc gia TPP 11 đều có triển vọng và một nghiên cứu đáng tin cậy bậc nhất từ Canada cho rằng hiệp định đó sẽ đem lại các lợi ích đáng kể.

Các hiệp định thương mại quốc tế khác đang chờ ký kết và sẽ được hiện thực hoá bao gồm Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU ("EVFTA"), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực ("RCEP")… Không có hiệp định nào trên đây loại trừ lẫn nhau. Trên thực tế, các hiệp định này bổ sung cho nhau. Nhiều cơ hội thương mại hơn dẫn đến việc tập hợp các nguồn lực mang tính cạnh tranh hơn, và Việt Nam cần tiếp tục chiến lược đa phương của mình để nắm bắt càng nhiều cơ hội như vậy càng tốt.

“Kế hoạch F” bao gồm việc tiếp tục các cải cách kinh tế và hành chính trong nước. Việt Nam cần cải cách thủ tục hành chính để nâng cao vai trò của nhà nước trong việc hỗ trợ nuôi dưỡng các ngành công nghiệp để cạnh tranh, đầu tư hiệu quả hơn vào các cơ sở hạ tầng, và cổ phần hóa các DNNN để cắt giảm nguồn vốn mà các DN này rút ra khỏi nền kinh tế. Nghị quyết 35 đã hỗ trợ rất nhiều đối với vấn đề này và tinh thần của văn bản quan trọng này cần được thực hiện một cách kiên quyết hơn nữa.

Và cuối cùng là “Kế hoạch G”. Mặc dù đã rút khỏi TPP nhưng Hoa Kỳ vẫn tuyên bố quan tâm việc theo đuổi Hiệp định Thương mại tự do song phương với Việt Nam. Xét các thâm hụt thương mại đáng kể mà Hoa Kỳ phải chịu trong giao thương với Việt Nam, ít nhất là đối với thương mại hàng hóa, thì cũng là điều dễ hiểu khi các nhóm lợi ích kinh doanh Mỹ sẽ đòi hỏi việc gia tăng tiếp cận thị trường, và chính quyền Trump mong muốn thể hiện được lợi ích từ hoạt động xuất khẩu ngay lập tức cho Hoa Kỳ. Việt Nam có thể biến điều này thành cơ hội để tăng tốc lộ trình để tiếp cận thị trường lẫn nhau tại thị trường Mỹ.

“Nhìn chung, Việt Nam đang ở một vị trí thuận lợi để gặt hái các thành quả bằng cách thực hiện chiến lược hội nhập toàn cầu của mình bất kể việc Hoa Kỳ rút khỏi TPP, dựa trên số lượng các sáng kiến song phương, đa phương và nội địa mà Việt Nam đang theo đuổi. Đặc biệt là vào thời điểm một vài quốc gia quay lại chủ nghĩa bảo hộ lạc hậu, Việt Nam là một minh chứng đáng tuyên dương về sự hòa nhập với thế giới. Chúng tôi mạnh mẽ đề xuất Chính phủ kiên quyết tiếp tục theo đuổi chiến lược hội nhập kinh tế toàn cầu của mình bất kể các các trở ngại đôi lúc gặp phải”, ông Fred Burke kết luận.

H.Y

赞(75371)
未经允许不得转载:>VBet88 » 【nhandinhbongda chuyên gia】Soi kèo góc Genoa vs Cagliari, 18h30 ngày 24/11