【diễn biến chính crystal palace gặp tottenham】Soi kèo góc Aston Villa vs Crystal Palace, 22h00 ngày 23/11
Mặt bằng giá vẫn được kiểm soát
Theểmsoátchặtcácmặthàngchịutácđộngtừgiáxăngdầdiễn biến chính crystal palace gặp tottenhamo Bộ Tài chính, trước những biến động về giá một số hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu thời gian qua, Chính phủ, lãnh đạo Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp về quản lý, điều hành để bình ổn giá, hạn chế những biến động của mặt bằng giá gây tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân. Qua hơn 2 tháng đầu năm cho thấy Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành địa phương đã chủ động nắm bắt tình hình và có các giải pháp kịp thời về công tác điều hành giá.
Bộ Tài chính cho rằng, đến nay mặt bằng giá vẫn cơ bản được kiểm soát. Tuy nhiên, diễn biến giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu trên thế giới tiếp tục gia tăng. Điều này tạo áp lực rất lớn đến chi phí sản xuất, nguồn cung. Công tác quản lý điều hành giá đến cuối năm được cho là rất khó khăn, không thể chủ quan.
Liên quan đến giá xăng dầu, trên thị trường thế giới vừa qua tăng cao do chịu tác động lớn bởi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine. Giá xăng dầu thành phẩm thế giới (giá Platts Singapore) bình quân 10 ngày đầu tháng 3/2022 tăng từ 34,09% đến 48,4% so với bình quân tháng 1/2022 đã tác động vào làm tăng giá xăng dầu trong nước từ 24% - 37% (từ 5.242 đồng đến 7.689 đồng/lít, kg) tùy từng loại. Giá xăng dầu trong nước vẫn tăng thấp hơn so với mức tăng của giá xăng dầu thế giới do các cơ quan điều hành tăng cường sử dụng linh hoạt công cụ Quỹ Bình ổn giá phù hợp. Trong kỳ điều hành ngày 11/3/2022, Quỹ Bình ổn giá đã tăng chi sử dụng lên mức từ 750 - 1.500 đồng/lít với các mặt hàng xăng, dầu diezel, hạn chế tác động từ mức tăng đột biến của giá thế giới.
Trước diễn biến giá xăng dầu tăng cao, việc kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng chịu tác động từ giá xăng dầu là rất cần thiết. |
Sau thời điểm tăng sốc 2 tuần qua, giá dầu thế giới có dấu hiệu chững lại vài ngày gần đây, tuy nhiên, giữa bối cảnh căng thẳng địa chính trị tiếp tục biến động nhanh và khó lường, phần lớn các tổ chức đều nhận định giá dầu có thể tiếp tục ở mức cao từ 110 - 130 USD/thùng trong giai đoạn tới và không loại trừ khả năng lên mức 150 USD/thùng.
Bộ Tài chính cho rằng, mặt hàng xăng dầu trong nước hiện chịu áp lực lớn về nguồn cung cho nhu cầu tiêu dùng và diễn biến giá thế giới, do đó đề nghị Bộ Công thương tiếp tục triển khai các biện pháp điều hành để ổn định nguồn cung. Trên cơ sở nắm bắt dự báo, diễn biến giá xăng dầu thế giới để có phương án điều hành phù hợp. Ngoài ra, cần sử dụng Quỹ Bình ổn giá hợp lý, linh hoạt để hạn chế mức tăng giá xăng dầu trong nước; địa phương tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường; xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ, găm hàng, lợi dụng diễn biến giá xăng dầu để tăng giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý...
Xăng dầu tăng giá đã tạo áp lực lên các dịch vụ vận tải hành khách, hàng hóa đường bộ. Hiện các doanh nghiệp vận tải đều đang tính toán để tăng giá cước. Do đó, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể Sở Giao thông vận tải các tỉnh, thành phố rà soát kê khai giá của doanh nghiệp để đánh giá việc tăng giá có phù hợp với biến động của các yếu tố đầu vào hay không, đặc biệt là chi phí xăng dầu trong các yếu tố hình thành giá. Đồng thời, tăng cường kiểm tra việc chấp hành niêm yết giá, của các doanh nghiệp; xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng tăng giá bất hợp lý, thu cao hơn mức giá niêm yết.
Điều hành giá linh hoạt gắn với kiểm soát thị trường
Trên cơ sở đánh giá diễn biến mặt bằng giá hàng hóa, dịch vụ trong thời gian qua, Bộ Tài chính dự báo CPI tháng 3 có thể tiếp tục ở mức cao do chịu tác động chủ yếu từ giá xăng dầu tăng. Tuy nhiên, dự báo CPI bình quân 3 tháng đầu năm sẽ ở mức từ 2 - 2,1% và vẫn nằm trong kịch bản lạm phát đã được báo cáo Phó Thủ tướng - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá (dự báo CPI bình quân năm 2022 tăng trong khoảng 3,42 - 4,3%).
Theo dõi sát diễn biến thị trườngĐể chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác điều hành giá trong 9 tháng còn lại của năm 2022, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái trong cuộc họp mới đây đã lưu ý, các bộ, ngành, địa phương phải theo dõi sát diễn biến thị trường, đánh giá đúng tình hình, đảm bảo đủ nguồn cung đối với từng mặt hàng cụ thể. Đặc biệt, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng dẫn đến giá cả biến động. |
Theo ước tính của Bộ Tài chính, nếu giả định CPI các tháng còn lại tăng đều một tỷ lệ như nhau so với tháng trước, thì trong 9 tháng còn lại, CPI mỗi tháng còn dư địa tăng 0,5% để đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát khoảng 4%. Trước diễn biến giá xăng dầu tăng cao, việc kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng chịu tác động từ giá xăng dầu là rất cần thiết để kịp thời xử lý tình trạng lợi dụng tăng giá bất hợp lý.
Để chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác điều hành giá trong 9 tháng còn lại của năm 2022, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái trong cuộc họp mới đây đã lưu ý các bộ, ngành, địa phương phải theo dõi sát diễn biến thị trường, đánh giá đúng tình hình, đảm bảo đủ nguồn cung đối với từng mặt hàng cụ thể. Đặc biệt, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng dẫn đến giá cả biến động.
Phó Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng nhà nước và các bộ, ngành điều hành linh hoạt, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kết hợp hài hòa chính sách tài khóa, tiền tệ, không gây tác động tiêu cực đối với kiểm soát giá. Các bộ, ngành, địa phương căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền được giao quản lý chặt chẽ từng mặt hàng cụ thể theo đúng quy định của pháp luật về giá. Những vấn đề vượt quá chức năng, nhiệm vụ được giao thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, mục tiêu trọng tâm là phải kiểm soát chặt chẽ giá các mặt hàng thiết yếu (xăng dầu, LPG; thép xây dựng, xi măng; dịch vụ vận tải; thức ăn chăn nuôi, thịt lợn, gạo; vật tư trang thiết bị y tế…) theo đúng quy định của pháp luật về giá. “Trong điều kiện biến động khó lường, phải tăng cường biện pháp quản lý, các bộ, ngành, địa phương phải hết sức sát sao, nắm chắc tình hình, thực hiện các biện pháp điều hành giá linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, gắn với tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về giá” - Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Bình tĩnh “bốc thuốc” đúng bệnhTheo một số chuyên gia kinh tế, biến động giá nhiên liệu chắc chắn sẽ lan tỏa sang những nhóm hàng hóa khác. Lạm phát biến động trong bối cảnh dư địa của chính sách vĩ mô không còn lớn cũng là thách thức lớn trong điều hành. Chuyên gia của Ngân hàng HSBC cho rằng, giá nhiên liệu tăng chắc chắn tác động trực tiếp đến giá tiêu dùng. Lạm phát tăng 1,4% trong tháng 2 so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu là do chi phí vận chuyển tăng trên 15% so với cùng kỳ năm trước. Do đó, các nhà hoạch định chính sách Việt Nam cần đặc biệt lưu tâm đến những rủi ro về lạm phát, vì giá hàng hóa tăng là vấn đề xảy ra trên diện rộng, chứ không chỉ xoay quanh nhiên liệu. Những cảnh báo đó là có cơ sở, do đó, cơ quan quản lý cũng không chủ quan trong điều hành. Theo đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân, ổn định lãi suất, áp dụng biện pháp mạnh để kìm giá xăng dầu là hai biện pháp làm dịu đà tăng giá, giảm tác động đến doanh nghiệp và đời sống người dân. Lạm phát có nhiều nguyên nhân: do tổng cầu tăng; do chi phí đẩy (giá xăng dầu tăng đẩy giá cước tăng, rồi đến lượt giá hàng hóa tăng theo phản ứng domino) do nguồn cung giảm đột ngột, cũng có thể do tâm lý ảnh hưởng đến cung cầu. “Chúng ta bình tĩnh xử lý, bốc đúng thuốc cho đúng bệnh” - ông Trần Hoàng Ngân nói. Từ nay đến cuối năm, Chính phủ tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, đồng thời góp phần hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân. Tiếp tục kiểm soát lạm phát cơ bản trong năm 2022 để tạo cơ sở cho việc kiểm soát lạm phát chung. Đồng thời, tiếp tục theo dõi sát diễn biến kinh tế thế giới, tình hình lạm phát chung, diễn biến giá cả các mặt hàng nhiên liệu và vật tư chiến lược. Trên cơ sở đó, đẩy mạnh công tác tổng hợp, phân tích, dự báo, xây dựng trước các kịch bản, phương án ứng phó trong trường hợp các hàng hóa trên thị trường thế giới tiếp tục tăng cao để điều hành sản xuất trong nước, cân đối cung cầu và điều hành, bình ổn giá phù hợp. Trong kiến nghị các giải pháp bình ổn giá, Bộ Tài chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp đã đề ra đối với từng mặt hàng để ổn định mặt bằng giá cả thị trường. |
本文地址:http://rg777.org/news/594a798461.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。