VBet88VBet88

【bong dalu.vip】Soi kèo góc Tây Ban Nha vs Thụy Sĩ, 2h45 ngày 19/11

Lạm phát lan rộng đe doạ triển vọng tăng trưởng toàn cầu. Ảnh:AP/Laodong

TheámđốcIMFKhôngthểloạitrừkhảnăngxảyrasuythoáitoàncầbong dalu.vipo bà Kristalina Georgieva - Giám đốc điều hành IMF, tổ chức này sẽ tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 từ mức 3,6% được đưa ra hồi tháng 4. Đây sẽ lần cắt giảm dự báo tăng trưởng thứ ba trong năm nay của IMF, với con số cụ thể hiện vẫn đang được cẩn trọng xem xét. 

IMF dự kiến ​​sẽ công bố dự báo cập nhật cho năm 2022 và 2023 vào cuối tháng 7 này, sau khi cắt giảm dự báo gần 1 điểm phần trăm vào tháng 4. Trong năm 2021, nền kinh tế toàn cầu đã tăng trưởng 6,1%.

Trả lời hãng tin Reuters trong một cuộc phỏng vấn, bà Georgieva cho hay “triển vọng kinh tế thế giới đã tối đi đáng kể từ lần cập nhật dự báo cuối cùng của chúng tôi hồi tháng 4”, với các lý do bao gồm sự lan rộng của lạm phát, các đợt tăng lãi suất đáng kể, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại và các lệnh trừng phạt leo thang liên quan đến xung đột Ukraina.

“Chúng ta đang ở trong những tình huống rất khó khăn”, bà nhấn mạnh. Khi được hỏi liệu có thể loại trừ một cuộc suy thoái toàn cầu hay không, bà đáp: “Rủi ro đã tăng lên nên chúng tôi không thể loại trừ kịch bản này.

Dữ liệu kinh tế gần đây cho thấy một số nền kinh tế lớn, bao gồm cả Trung Quốc và Nga, đã sụt giảm trong quý II/2022, bà nói, lưu ý rằng rủi ro trong năm 2023 thậm chí sẽ còn cao hơn nữa. 

“Năm 2022 sẽ rất khó khăn, nhưng năm 2023 thậm chí có thể sẽ còn khó khăn hơn nữa”, Giám đốc IMF cảnh báo. “Rủi ro suy thoái sẽ tăng lên vào năm 2023”, bà nói tiếp.

Tháng trước, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell nói rằng Ngân hàng trung ương nước này không muốn tạo ra một cuộc suy thoái, nhưng cam kết FED sẽ cố gắng kiểm soát giá cả, ngay cả khi làm như vậy có nguy cơ gây suy thoái kinh tế.

Bà Georgieva cho biết việc thắt chặt các điều kiện tài chính trong thời gian dài hơn sẽ làm phức tạp triển vọng kinh tế toàn cầu, nhưng cũng cho rằng đó là điều cần thiết để kiểm soát được tình trạng giá cả tăng vọt.

Triển vọng tăng trưởng toàn cầu hiện nay phân hoá rõ rệt hơn so với chỉ mới hai năm trước. Cụ thể, các nước xuất khẩu năng lượng, bao gồm cả Mỹ, đang có ưu thế tốt hơn, trong khi các nước nhập khẩu đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.

Theo nhận định của bà Georgieva, tăng trưởng kinh tế chậm lại có thể là “cái giá cần thiết phải trả” để đáp ứng nhu cầu cấp bách và bức thiết là khôi phục sự ổn định giá cả.

Ngoài ra, bà Georgieva còn nhắc đến rủi ro phân hóa giữa chính sách tiền tệ và tài khóa. Bà kêu gọi các nước điều chỉnh hành động chính sách một cách thận trọng để tránh nguy cơ hỗ trợ tài khóa làm suy yếu nỗ lực kiểm soát lạm phát của các ngân hàng trung ương.

BẢO NGHI (Lược dịch từ Reuters)

赞(54951)
未经允许不得转载:>VBet88 » 【bong dalu.vip】Soi kèo góc Tây Ban Nha vs Thụy Sĩ, 2h45 ngày 19/11