当前位置:首页 > Nhà cái uy tín

【kqbd peru】Nhận định, soi kèo Radnik Bijeljina vs Sarajevo, 22h00 ngày 3/12: Tin vào chủ nhà

 Du khách háo hức và chăm chú theo dõi nghi lễ A pan Pa muôn

Ngày 5/2 (tức mùng 9 tết),áihiệnnghilễAtanPanuôncủangườiPaCôkqbd peru ông Hạnh, ông Minh (nghệ nhân, già làng xã A Roàng hơn 70 tuổi), ông Pưa (già làng xã Nhâm), cùng những đàn ông, phụ nữ lớn tuổi am hiểu về văn hóa các tộc người, cán bộ Phòng Văn hóa Thông tin huyện A Lưới, xúc động và tự hào “vào vai”, để tái hiện lễ A tan Pa nuôn.

Sau các nghi lễ tẩy rửa, báo cáo với tổ tiên và các Giàng là lễ chính Tưc A tan Pa nuôn (dâng thức ăn chín cho Giàng A tan Pa nuôn). Trên thảm cỏ, giữa những ngôi nhà sàn mới dựng, giữa vòng trong, vòng ngoài du khách và bạn bè trên mọi miền đất nước đang háo hức theo dõi, ông Hạnh trong “vai” già làng cẩn trọng xếp đặt những mâm lễ vật, đủ các món đặc biệt theo nghi thức truyền thống của người Pa Cô (thịt các con vật, bánh a quát làm bằng nếp than…) trước cây nêu. Lúc vị già làng kính cẩn cúng lễ, tiếng khèn, cồng, chiêng cũng bắt đầu âm vang.

Ông Hạnh chia sẻ, là già làng, ông đã nhiều lần thực hiện nghi lễ A tan Pa nuôn trong dòng họ, bản làng mình. Vậy nhưng, mỗi lúc nghe tiếng cồng chiêng, khèn vang lên, tâm hồn ông vẫn trào dâng nỗi xúc động. Đó là cảm giác được trở về cội nguồn.

Đó cũng là cảm xúc của ông Minh, ông Pưa…, những người gửi gắm tình cảm sâu sắc của mình vào tiếng khèn, tiếng cồng chiêng để du khách và bạn bè trên mọi miền đất nước cảm nhận được nét văn hóa của người dân tộc Pa Cô. “Tôi mong muốn từ lễ tái hiện này, người dân và du khách có thể hiểu được lòng biết ơn của những người con Pa Cô ở núi rừng A Lưới dành cho vị Giàng Pa nuôn và Giàng A tan đã ban cho con người có sức khỏe dồi dào để lao động sản xuất làm ra lúa thóc, khoai, sắn… chăn nuôi trâu, bò, dê, lợn… đầy nhà, tạo nên cuộc sống ấm no sung túc...”, ông Pưa nói. Với những mong muốn đó, ông Hạnh, ông Pưa và những người “đồng hành” trong buổi lễ tái hiện đã rất xúc động và tự hào trước ánh mắt, nét mặt chăm chăm chú, háo hức của du khách, trước những chiếc máy ảnh của bạn bè đưa lên để lưu giữ lại nhiều hình ảnh của buổi lễ.

“A tan Pa nuôn là nghi lễ thể hiện tính nhân văn sâu sắc giữa con người với con người, con người với thần linh... Sự theo dõi chăm chú và háo hức lễ tái hiện tại Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, thả hồn vào tiếng khèn, cồng, chiêng âm vang hòa quyện, háo hức nếm thử các món ăn trong mâm lễ vật chứng tỏ bạn bè và du khách rất thích thú, có cảm hứng mạnh mẽ với nét văn hóa đặc sắc này của người dân tộc Pa Cô ở A Lưới. Đó là kết quả, cũng là hạnh phúc của chúng tôi, của người dân A Lưới”, bà Lê Thị Thêm, Trưởng phòng Văn hóa Thông tin huyện A Lưới chia sẻ.

Quỳnh Anh

分享到: