当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá

【kèo nhà cái net】Soi kèo phạt góc Liverpool vs Man City, 23h00 ngày 1/12

Gói hỗ trợ kinh tế lần 2: Cần lưu ý tính khả thi
Kỳ vọng sự lan tỏa tích cực sau 2 tháng thực thi EVFTA
Điều chỉnh thời gian đóng cửa tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài
Doanh nghiệp chờ đợi điều gì gói hỗ trợ lần 2
Mở cửa chuyến bay quốc tế: Thêm kỳ vọng thu hút đầu tư nước ngoài
Những thay đổi khi áp dụng mô hình quản lý hàng hóa mới tại Nội Bài
Hai hệ thống thay đổi mô hình quản lý tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài
Chuyến bay thương mại quốc tế đầu tiên đã về Việt Nam
Chủ tịch Bamboo Airways: “Sức bật của thị trường nói lên tất cả”
Hàng không chạy đua trong cuộc chiến khôi phục các đường bay nội địa
Mở lại đường bay quốc tế: Các hãng hàng không phải làm gì?àngkhôngtăngtốctrởlạisaulànsókèo nhà cái net
Hàng không tăng tốc trở lại sau làn sóng Covid-19 lần thứ 2
Việc đóng và mở đường bay quốc tế không còn đơn giản là điều hành linh hoạt lịch khai thác của hãng hàng không để tối ưu hóa doanh thu mà đó còn là sự đóng mở của nền kinh tế. Ảnh: ST

Bệ phóng của nền kinh tế

Khi làn sóng Covid-19 thứ 2 dần được kiểm soát tốt, số lượng khách đi lại bằng đường hàng không đã nhanh chóng phục hồi. Với mạng bay nội địa, từ đầu tháng 9 các hãng hàng không đều đã khôi phục gần như toàn bộ mạng bay nội địa như trước giúp các hãng sớm gia tăng dòng tiền, từ đó từng bước vượt quá khó khăn.

Theo đại diện Vietnam Airlines (VNA) hiện hãng đang khai thác hơn 40 đường bay nội địa, với trung bình gần 200 chuyến bay mỗi ngày. Dự kiến trong tháng 10, VNA sẽ khai thác trở lại 6 đường bay nội địa, gồm: Hải Phòng – Đà Lạt, Nha Trang, Buôn Ma Thuột, Đà Nẵng – Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Hải Phòng – Đà Nẵng.

Tính đến cuối tháng 9, VNA đã ghi nhận sản lượng vận chuyển khách bay nội địa đạt gần 40 nghìn lượt khách, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm 2019. Kết quả này có được từ nỗ lực tối ưu hóa mạng bay nội địa, tăng cường khai thác hiệu quả đội tàu bay, mở lại và tăng tần suất trên nhiều đường bay, thực hiện hàng loạt các hoạt động xúc tiến, chương trình khuyến mại kích cầu, đảm bảo chất lượng dịch vụ trong khi vẫn đảm bảo phòng chống dịch bệnh của VNA trong thời gian vừa qua.

Theo đánh giá của VNA, với đà tăng trưởng của thị trường nội địa cùng việc nối lại một số đường bay quốc tế, dự kiến tổng sản lượng vận chuyển khách toàn mạng bay của hãng hàng không này sẽ sớm khôi phục tương đương và vượt cùng kỳ trong thời gian tới.

Đại diện hãng hàng không giá rẻ Pacific Airlines cho biết, tới nay hãng đã khôi phục 10 đường bay nội địa và tăng tần suất một số đường bay có điểm đến du lịch nổi tiếng. Còn theo hãng Bamboo Airways từ ngày 12/09/2020 chính thức mở bán đường bay thẳng từ Hà Nội – Côn Đảo, Hải Phòng – Côn Đảo và Vinh – Côn Đảo.

Cũng như Vietnam Airlines, Vietjet cũng đã khôi phục chuyến bay quốc tế đầu tiên từ ngày 29/9, gồm đường bay TP Hồ Chí Minh đi Tokyo, Seoul và Hà Nội đi Đài Bắc. Trước dịch Covid-19, Vietjet có tần suất khai thác lớn đến Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc).

Bên cạnh việc khôi phục các đường bay đi Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc từ tháng 9-10/2020, Bamboo Airways sẽ mở mới nhiều tuyến bay đến Nhật Bản, Singapore, Úc vào quý 4/2020, đến Đức và Anh vào quý 1/2021. Hiện Bamboo Airways đã và đang xúc tiến làm việc với các cơ quan chức năng để hoàn thiện các thủ tục, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng nhân lực, vật lực để đáp ứng việc bay ra ngoài lãnh thổ Việt Nam sau khi tình hình dịch bệnh được kiểm soát trên thế giới.

Đánh giá về sự phục hồi của ngành hàng không trong thời gian tới qua việc mở cửa lại một số đường bay quốc tế, ông Võ Huy Cường, Phó Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam cho biết, đây không chỉ là chuyến bay thương mại quốc tế đầu tiên về Việt Nam sau dịch Covid-19 mà còn là chuyến bay thí điểm nhằm đánh giá năng lực khai thác, tiếp nhận trở lại khách quốc tế của cả ngành hàng không. Chuyến bay còn đánh dấu bước phục hồi quan trọng của hàng không Việt Nam, góp phần thực hiện “mục tiêu kép” của Chính phủ vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế, mở ra những cơ hội phát triển trong thời kỳ bình thường mới. Tuyến bay quốc tế chiếm tỷ trọng lớn nên hàng không sẽ phục hồi nhanh khi nối lại các đường bay nước ngoài.

Thêm nhiều trợ lực

Ngay khi dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, Chính phủ đã nới lỏng giãn cách xã hội nhằm xác lập tình trạng bình thường mới trong các hoạt động kinh tế - xã hội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, việc khôi phục lại hoạt động sản xuất, kinh doanh là mục tiêu hàng đầu để vực dậy nền kinh tế của đất nước. Trong bối cảnh đó, ngành hàng không được xem là động lực của các ngành kinh tế khác, đặc biệt là du lịch.

Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không, TS Bùi Doãn Nề cho rằng, từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát trên phạm vi toàn cầu, việc đóng và mở đường bay quốc tế không còn đơn giản là điều hành linh hoạt lịch khai thác của hãng hàng không để tối ưu hóa doanh thu mà đó còn là sự đóng mở của nền kinh tế, sứ mệnh là động lực để nền kinh tế phục hồi bứt phá. Một số nơi có nhu cầu đi lại lớn với Việt Nam đã kiểm soát dịch khá tốt như: Tokyo, Seoul... Việc từng bước mở cửa hàng không sẽ giúp các hãng duy trì hoạt động, giảm bớt căng thẳng về dòng tiền đang khan hiếm, bảo đảm thu nhập, việc làm cho người lao động, từ đó có cơ hội hồi phục, đóng góp vào ngân sách và nền kinh tế nhiều hơn. Việc mở lại các đường bay quốc tế ngoài khôi phục lại xuất nhập cảnh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư triển khai hoạt động hợp tác sản xuất, kinh doanh, tiếp theo sẽ là hoạt động thăm thân, du lịch... cũng mang ý nghĩa là một sự bảo đảm cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam được lưu thông thuận lợi hơn về thủ tục tại các thị trường nhập khẩu.

PGS, TS Trần Đình Thiên nhận định, hàng không đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tạo động lực cho nhiều ngành phát triển… Mở cửa bầu trời, trở lại bầu trời sớm ngày nào thì các hãng hàng không sẽ hồi phục và tăng tốc nhanh ngày đó. Hàng không cất cánh, sẽ kéo nền kinh tế đi lên.

Để hỗ trợ giảm bớt gánh nặng tài chính cho các doanh nghiệp vận tải hàng không, góp phần vực dậy ngành vận tải hàng không khỏi khủng hoảng do đại dịch Covid-19, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 46/2020/TT-BTC quy định mức thu, nộp phí, lệ phí trong lĩnh vực hàng không. Theo đó, điều chỉnh giảm 10% mức thu, nộp phí nhượng quyền khai thác cảng hàng không sân bay so với quy định.

Cùng với đó mức thu, nộp phí hải quan và lệ phí ra, vào cảng hàng không, sân bay đối với chuyến bay của nước ngoài đến các cảng hàng không Việt Nam cũng được điều chỉnh giảm 10%. Bộ Tài chính cũng đã chủ động trình Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay, trong đó đã điều chỉnh giảm 30% mức thuế này so với quy định hiện hành. Theo đó, từ ngày 1/8/2020 đến hết năm 2020, mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít (bằng 70% mức thuế Bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay theo quy định tại Nghị quyết số 579/2018/UBTVQH14 về Biểu thuế bảo vệ môi trường). Từ ngày 1/1/2021 trở đi, mức thuế tiếp tục áp dụng theo quy định tại Nghị quyết số 579/2018/UBTVQH14 về Biểu thuế bảo vệ môi trường.

Với việc giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ 3.000 đồng/lít xuống 2.100 đồng/lít đến hết ngày 31/12/2020 thì giá nhiên liệu bay chưa bao gồm thuế GTGT giảm tương ứng là 900 đồng/lít và giá nhiên liệu bay sau thuế GTGT giảm tương ứng là 990 đồng/lít. Từ đó, sẽ góp phần trực tiếp giảm giá nhiên liệu bay.

分享到: