【bong da ưap】Soi kèo góc Aston Villa vs Crystal Palace, 22h00 ngày 23/11
作者:Thể thao 来源:Cúp C2 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-09 20:14:49 评论数:
Hai năm trước,ánhànghiệusecondhandbùngnổbong da ưap tủ quần áo của cô Marie Green, một nhà tạo mẫu thời trang San Diego, đã không còn một chỗ trống. Mỗi năm cô đấy đã tiêu khoảng 12,000 đô la Mỹ đến 20,000 đô la Mỹ cho quần áo , túi xách, giày dép hàng hiệu nhưng lại không thể mặc hết tất cả chúng. Sau đó, cô tìm ra trang RealReal, một đại lý bán lẻ trực tuyến của quần áo và phụ kiện cao cấp. Bà Green là một người đã bán được hơn 50,000 đô la Mỹ tiền hàng hóa trên trang web này và còn mua được rất nhiều thứ cho mình trên đó cho biết: “Trang web này thật sự thay đổi cuộc sống của tôi”. Năm ngoái, cô đã mua được một chiếc túi của Louis Vuitton sản xuất với số lượng hạn chế với 1495 đô la Mỹ, chỉ bằng khoảng một nửa giá bán lẻ. Green chia sẻ bây giờ mỗi năm cô ấy dành từ 6,000 đô la Mỹ đến 10,000 đô la Mỹ cho quần áo cao cấp, đó là một cách thay đổi cho tủ quần áo.
Các tín đồ hàng hiệu đua nhau chạy theo sản phẩm mới của các nhãn hiệu. Ảnh minh hoạ
Doanh thu bán hàng cũ đang tăng nhanh khi mà RealReal, Vestiaire Collective ở Paris, và các chợ trực tuyến khác cho phép những người tiêu dùng bị ám ảnh bởi thương hiệu được tái chế quần áo ưa thích của mình và mua nhiều hơn với giá rẻ. Theo Claudia D'Arpizio, một đối tác của Bain thì thị trường quần áo, phụ kiện, đồng hồ và đồ trang sức cao cấp cũ có giá trị khoảng 19 tỷ USD. Quần áo và hàng hoá bằng da, chiếm 4 tỷ USD trên thị trường đó, đang phát triển nhanh hơn so với tổng thể ngành công nghiệp cao cấp.
Fanny Moizant, một người đồng sáng lập của trang Vestiaire chia sẻ "Chúng tôi đã chuyển từ một kỷ nguyên với việc sở hữu một sản phẩm đến hết đời sang một nơi mà chúng ta được sở hữa, sử dụng các món đồ yêu thích, và có thể bán nó đi. Cô ước tính rằng 80% phụ nữ Anh giữ quần áo không còn mặc trong tủ quần áo của họ, những món đồ này có giá trị khoảng 10 tỷ bảng Anh (16 tỷ đô la Mỹ).
Hàng hiệu mua với giá hàng nghìn đô la Mỹ không sử dụng đến. Ảnh minh hoạ
Trang RealReal, được thành lập vào năm 2011 tại San Francisco, đã có doanh thu 55 triệu USD trong năm 2013 và cho biết họ sẽ đạt 100 triệu đô la Mỹ trong năm nay. Trang này có một ứng dụng gọi là RealBook liệt kê giá trị bán lại cho hơn 500 thương hiệu, lấy dữ liệu từ các trang web và nhãn hiệu hàng hóa từ khi được giao bán cho đến hiện tại. Giá của một số sản phẩm, chẳng hạn như túi bằng da cá sấu Hermès Kelly , có khi vượt quá giá bán lẻ nếu người mua hàng không đủ kiên nhẫn và muốn sử hữu ngay lập tức.
Các trang web liệt kê giá cả cùng thông tin chi tiết và kiếm được một khoản hoa hồng trên mỗi lần bán: Vestiaire nhận được 25 phần trăm; trang RealReal được 40 phần trăm (30 phần trăm một lần gửi hàng hoá có giá đến $ 7500). Những thiết lập các trang web này có khác EBAY là các bước xác thực hàng hoá. Trang RealReal có một đội ngũ các chuyên gia về hàng hiệu kiểm tra các mặt hàng và đảm bảo tính xác thực của chúng trước khi đóng gói để bán.
Thị trường thứ cấp rất hữu ích cho các nhà sản xuất hàng cao cấp, ông D'Arpizio nói: Thị trường này giúp người giàu có cảm thấy ít hổ thẹn về việc chi tiêu hàng ngàn đô la vào một thứ mà nó chỉ nằm yên trong tủ quần áo; và nó giúp quảng bá thương hiệu cao cấp, ngay cả khi nó ảnh hưởng đến doanh số bán hàng tại các cửa hàng và chiết khấu khác. Yann Le Floch, một cựu nhân viên ngân hàng Exane BNP Paribas, người đồng sáng lập đại lý bán lẻ trực tuyến InstantLuxe tại Paris vào năm 2009 cho biết: "Mua bán hàng cao cấp cũ là điều cấm kỵ trong thập kỷ trước nhưng bây giờ nó được coi là thông minh."
Kim Dung