【kèo nhà cái năm】Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Barito Putera, 19h00 ngày 3/12: Cửa dưới thất thế

时间:2025-01-13 06:27:58来源:VBet88 作者:La liga

VHO - Thương mại điện tử,ủirokhiđichợmạkèo nhà cái năm trong đó có hình thức livestream bán hàng (phát video trực tiếp) tới nay đã đạt tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc, khoảng 30% trong vòng một năm. Tuy nhiên, cùng với nhiều thuận tiện thì việc người tiêu dùng “đi chợ mạng” cũng gặp nhiều rủi ro.

 Bà Nguyễn Thị Minh Huyền, Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử (TMĐT) và Kinh tế số cho biết, mục tiêu đặt ra là đến năm 2025 doanh thu TMĐT đạt 35 tỉ USD; 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến và 50% thanh toán không dùng tiền mặt. Trong khi đó, doanh thu TMĐT bán lẻ của Việt Nam năm 2023 đạt 20,5 tỉ USD.

 Rủi ro khi đi “chợ mạng” - ảnh 1
Ngày càng có nhiều người đi “chợ mạng” (ảnh minh họa). Ảnh: T.NGHĨA

Nhiều doanh nghiệp, cá nhân tìm cách trốn thuế

Gần 2 năm qua, việc livestream bán hàng trực tiếp trên mạng bùng nổ trên một số nền tảng mua sắm trực tuyến lớn, như TikTok, Shopee... Tại công điện ngày 5.6 gửi Cục trưởng Cục Thuế các tỉnh, thành phố, Tổng cục Thuế đặc biệt nhấn mạnh việc tăng cường rà soát địa chỉ livestream bán hàng, nhất là khi có sự tham gia của các blogger, tiktoker, người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội.

Thật cũng khó hình dung khi một tài khoản TikTok chỉ sau một phiên livestream vài giờ đồng hồ đã có được doanh thu 100 tỉ đồng (ngày 5.6 vừa qua). Người ta gọi đó là những “chiến thần livestream”. Không chỉ người tiêu dùng gặp rủi ro khi mua hàng theo hình thức livestream, mà nhà nước cũng thất thu thuế. Lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết, hoạt động TMĐT nói chung, livestream bán hàng trên mạng nói riêng được quản lý và giám sát theo 2 sắc thuế. Thứ nhất, người có phần thu nhập tính thuế ở mức nào sẽ nộp thuế tương ứng với thuế suất ở mức đó. Thuế suất cao nhất 35% áp dụng cho cá nhân có thu nhập trên 80 triệu đồng/tháng. Thứ hai, đối với trường hợp các hộ kinh doanh gia đình thực hiện các hoạt động bán hàng này và có phát sinh doanh thu, sẽ khai nộp thuế theo mức thuế 7%, gồm 5% thuế giá trị gia tăng và 2% thuế thu nhập cá nhân.

Ông Nguyễn Đức Chi, Thứ trưởng Bộ Tài chính nhấn mạnh, đối với các trường hợp không tự giác kê khai, nộp thuế, cơ quan thuế phối hợp với ngân hàng sẽ mời người nộp thuế lên làm việc trực tiếp, để hướng dẫn kê khai, nộp thuế và xử lý vi phạm về thuế theo quy định pháp luật. Số liệu quản lý thuế lĩnh vực TMĐT 2 năm gần nhất cho biết: Năm 2022 số thuế đã nộp là 83 nghìn tỉ đồng. Năm 2023 số thuế đã nộp là 97 nghìn tỉ đồng. Cùng với đó, cơ quan thuế cũng đưa các tổ chức, cá nhân kinh doanh TMĐT vào diện rà soát, kiểm tra, xử lý vi phạm là 31.570. Gồm 6.257 doanh nghiệp và 25.313 cá nhân. Như vậy, số thuế ở lĩnh vực TMĐT là rất lớn và số doanh nghiệp, cá nhân bị cơ quan chức năng “đưa vào tầm ngắm” cũng rất nhiều, cho thấy lỗ hổng rất lớn.

Không để niềm tin thị trường giảm sâu

Còn với người tiêu dùng, khi mua hàng trên mạng thì sao? Sự phát triển nhanh chóng của TMĐT đang đặt ra trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Năm 2023, ngành Công thương đã gỡ bỏ, khóa 6.254 gian hàng TMĐT với 23.359 sản phẩm vi phạm. Riêng lực lượng quản lý thị trường (Bộ Công thương) đã kiểm tra 834 vụ, xử lý 764 vụ, phạt tiền 12 tỉ đồng. Thời gian qua, một số vụ nổi cộm cho thấy kinh doanh, gian lận thương mại, vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này rất phức tạp. Cách đây chưa lâu, cơ quan chức năng đã xử lý Ansan Cosmetics - TP.HCM (thu giữ 7.678 sản phẩm); TS Việt Nam - Hà Nội (thu giữ 14.000 sản phẩm); 145 Hoàng Diệu - Lào Cai (thu giữ 237 mặt hàng với 158.014 sản phẩm); Vụ Bản - Nam Định (thu giữ gần 30.000 sản phẩm nhái; chuyển cơ quan điều tra vụ việc Mailystyle ở Hà Đông - Hà Nội (thu giữ hơn 126.000 sản phẩm không hóa đơn, chứng từ trị giá trên 20 tỉ đồng)... Cũng chính từ những rủi ro, thiếu minh bạch nên cho dù TMĐT, hình thức livestream bán hàng tăng mạnh nhưng người tiêu dùng đã buộc phải cảnh giác. Một thống kê cho thấy, có tới hơn 70% đơn hàng mua qua mạng chỉ từ 300 nghìn đồng trở xuống. Có nghĩa là người tiêu dùng không dám “đặt cược” những hàng hóa giá trị cao vào “chợ mạng”. Vì thế, nếu “chợ mạng” vẫn tiếp tục hoạt động như thời gian qua thì chắc chắn sẽ phải đối diện với khó khăn trong tương lai khi niềm tin thị trường giảm sâu.

Từ những gì đã, đang diễn ra cho thấy việc trốn thuế, kinh doanh thiếu minh bạch trên các nền tảng TMĐT, trong đó có hình thức livestream, cần phải có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn; đi cùng với đó là đảm bảo chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng. Ý kiến giới chuyên gia cho rằng cần nhanh chóng thành lập một kho dữ liệu về những người kinh doanh trên “chợ mạng”. Từ đó có thể truy vết nhanh, tìm ra “thủ phạm”. Phát biểu tại Quốc hội mới đây, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Bộ đã kết nối cơ sở dân cư của Bộ Công an và chia sẻ với Bộ Công thương 929 sàn TMĐT và kiểm tra đối chiếu 361 sàn TMĐT. Với Ngân hàng Nhà nước, đã cung cấp 144 triệu tài khoản, trong đó 10 triệu tài khoản của các tổ chức, còn lại 134 triệu tài khoản của cá nhân. “Sắp tới, Bộ Tài chính tiếp tục chỉ đạo các tỉnh, thành giao cơ quan thuế thu thuế qua sàn giao dịch TMĐT, trong đó tập trung ở Hà Nội và TP.HCM”, ông Phớc cho biết.

Còn theo ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường, việc xử lý kinh doanh sai phạm trên sàn TMĐT gặp nhiều khó khăn bởi tính đặc thù, như địa điểm mua bán không xác định được, người bán hàng có thể ở bất kỳ đâu; kho hàng, thời điểm giao kết hợp đồng rất khó để xác định và chứng cứ rất dễ thay đổi. Việc thanh toán qua trung gian càng khiến quá trình truy vết gặp khó. Hàng giả, hàng hóa kém chất lượng bán trên sàn TMĐT đang là một mặt trận nóng bỏng. 

相关内容
推荐内容