【nhận định dortmund hôm nay】Soi kèo góc Indonesia vs Saudi Arabia, 19h00 ngày 19/11

时间:2025-01-25 10:46:45 来源:VBet88

pho bien quy dinh moi ve no cong toi cac nha tai tro

Thứ trưởng Trần Xuân Hà chủ trì hội nghị.

Phát biểu tại hội nghị,ổbiếnquyđịnhmớivềnợcôngtớicácnhàtàitrợnhận định dortmund hôm nay Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà cho biết: Luật Quản lý nợ công 2017 được Quốc hội thông qua 23/11/2017, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2018. Luật được đánh giá là bước cải cách trong quá trình quản lý nợ công ở Việt Nam, đã cụ thể hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Quốc hội, đặc biệt trong cơ cấu lại NSNN, quản lý nợ bền vững, đảm bảo an toàn an ninh tài chính quốc gia.

Trong khoảng 2 năm xây dựng Luật, ban soạn thảo đã nhận được sự ủng hộ giúp đỡ của các nhà tài trợ, đặc biệt là IMF, WB, ADB và một số chuyên gia của Bộ Tài chính nhiều nước. Thay mặt lãnh đạo Bộ Tài chính, Thứ trưởng ghi nhận và đánh giá cao, cảm ơn sự hỗ trợ của nhà tài trợ, chuyên gia với Bộ trong việc ban hành Luật.

Theo sự phân công của Chính phủ, Bộ Tài chính chủ trì xây dựng một số Nghị định hướng dẫn Luật Quản lý nợ công (sửa đổi), bao gồm Nghị định 91/2018/NĐ-CP về cấp và quản lý bảo lãnh chính phủ; Nghị định 92/2018/NĐ-CP về quản lý và sử dụng quỹ tích luỹ trả nợ; Nghị định 93/2018/NĐ-CP quy định về quản lý nợ của chính quyền địa phương; Nghị định 94/2018/NĐ-CP quy định về nghiệp vụ quản lý nợ công; Nghị định 95/2018/NĐ- CP quy định về phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết và giao dịch công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường chứng khoán; Nghị định 97/2018/NĐ-CP về cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ.

Cả 6 nghị định đều đã được ban hành trước 1/7/2018 và cũng có hiệu lực thi hành. Riêng với Nghị định sửa đổi Nghị định số 16 về quản lý vốn ODA và ưu đãi, Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan soạn thảo.

Theo Thứ trưởng Trần Xuân Hà, hiện nay, dự thảo Nghị định này đã được gửi lấy ý kiến các bộ, ngành trước khi chính thức trình Chính phủ. Để đảm bảo thi hành Luật và thực hiện tốt vai trò là đầu mối, chủ trì giúp Chính phủ quản lý thống nhất nợ công, Bộ Tài chính đã ban hành một chương trình kế hoạch để triển khai thực hiện, trong đó có các nội dung hướng dẫn văn bản quy định pháp luật, bên cạnh đó tổ chức công tác tập huấn, tuyên truyền cho các đối tượng liên quan bao gồm các bộ ngành, địa phương, ban quản lý dự án, ngân hàng phục vụ…

Đại diện Bộ Tài chính cũng nhấn mạnh: Việc đưa những quy định trong Luật này vào cuộc sống là vấn đề hết sức quan trọng, do vậy mong muốn đồng hành cùng nhà tài trợ để hợp tác dựa trên cơ sở pháp luật của các nước tài trợ và của Việt Nam, đảm bảo yếu tố tuân thủ quy định pháp luật.

pho bien quy dinh moi ve no cong toi cac nha tai tro

Đông đảo nhà tài trợ tới tham dự.

Tại hội nghị, đại diện Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, Vụ Ngân sách nhà nước đã trình bày các nội dung chính liên quan đến các quy định chung, quy định về cho vay lại vốn ODA, ưu đãi và nợ chính quyền địa phương để các nhà tài trợ nghiên cứu, trao đổi. Nhiều câu hỏi đặt ra cũng đã được Bộ Tài chính giải đáp thấu đáo trên tinh thần hiểu rõ những nội dung quy định để khi triển khai không vướng mắc để thực thi có hiệu quả, góp phần huy động nguồn lực quan trọng để phát triển KT-XH của Việt Nam, cũng như quản lý nền tài chính quốc gia bền vững.

Có thể nói, Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) là một văn bản quan trọng trong hệ thống các văn bản quy định pháp luật về tài chính và NSNN. Cùng với Luật NSNN, Luật Đầu tư công, Luật này sẽ cấu thành một chuỗi các văn bản quy định pháp luật quan trọng với Bộ Tài chính.

推荐内容