【bảng xếp hạng scotland】Nhận định bóng đá Tây Ban Nha

[Nhận Định Bóng Đá] 时间:2025-01-28 00:00:51 来源:VBet88 作者:Ngoại Hạng Anh 点击:181次

giai phap cho dn thep dung vung trong moi truong canh tranh toan cau

Hội nhập quốc tế đặt các doanh nghiệp thép trước áp lực cạnh tranh ngày một lớn. Ảnh: ST

Ông Nguyễn Văn Sưa,ảiphápchoDNthépđứngvữngtrongmôitrườngcạnhtranhtoàncầbảng xếp hạng scotland Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, hiện sản lượng sản xuất thép của Việt Nam là 12,6 triệu tấn/năm đối với thép dài; 5,75 tấn/năm đối với cán nguội sản phẩm dẹt; sđạtản xuất ống thép hàn là 3 triệu tấn/năm và tôn mạ kim loại và sơn phủ màu là 4,95 triệu tấn/năm.

Theo đánh giá của ông Sưa, ngành công nghiệp thép Việt Nam vẫn chưa vận hành tối đa công suất. Trong khi đó, sản lượng thép nhập khẩu vẫn tăng rất mạnh, đặc biệt là phôi thép và sản phẩm cuối cùng. Chỉ tính riêng trong 9 tháng đầu năm 2016, nhập khẩu phôi thép ở mức 1 triệu tấn và sản phẩm thép ở mức 13 triệu tấn. Ông Sưa cũng đưa ra con số dự báo cho tổng lượng tiêu thụ thép trong năm 2016 sẽ là 20,5 triệu tấn (so với 18,25 triệu tấn năm 2015).

Trong khi đó, ông Đặng Trần Hải Đăng – Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu – VietinbankSc chỉ ra rằng, cho tới năm 2015, sản xuất phôi slab, thép cuộn cán nóng chính là điểm khuyết trong chuỗi giá trị mà Việt Nam chưa sản xuất được. Cùng với đó, năng lực sản xuất thép cơ khí chế tạo gần như chưa có. Chính vì vậy, trong năm 2015, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu 14 triệu tấn thép thành phẩm, đứng thứ 6 trong danh sách các nước nhập siêu thép trên thế giới.

Ngoài ra, với tiến trình tự do hóa thương mại ngày càng sâu rộng của Việt Nam, ông Sưa cho rằng các doanh nghiệp thép trong nước sẽ gặp phải áp lực cạnh tranh ngày càng lớn. Tuy nhiên, theo đánh giá của ông Đăng, nếu tìm được hướng đi phù hợp, cơ hội tăng trưởng của các doanh nghiệp thép Việt vẫn còn rất tốt. Cụ thể, các doanh nghiệp cần tối ưu hóa quy mô sản xuất với quy trình sản xuất khép kín. Hiện Thép Hòa Phát là một ví dụ điển hình cho việc phát triển theo hướng đi này và đã trụ vững trong giai đoạn khó khăn của ngành thép thời gian qua.

Theo ông Đăng, việc tổ chức quy trình sản xuất khép kín sẽ giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết giảm tối đa chi phí sản xuất. Nhờ đó, sản phẩm tạo ra có khả năng cạnh tranh cao về giá, kể cả so với sản phẩm nhập khẩu. Bên cạnh đó, với chu trình sản xuất khép kín cũng tạo cơ hội cho doanh nghiệp quản lý, đảm bảo chất lượng sản phẩm ở từng khâu sản xuất chặt chẽ hơn.

Cùng với đó, các doanh nghiệp cũng cần khai thác những khâu còn khuyết trong chuỗi giá trị ngành. Cụ thể, nếu nghiên cứu đầu tư kỹ lưỡng, bài bản vào các sản phẩm Việt Nam chưa sản xuất được như phôi dẹt, thép cuộn cán nóng, hay các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao như thép cơ khí chế tạo doanh nghiệp sẽ có tiềm năng phát triển rất lớn.

Ông Đăng cũng lưu ý doanh nghiệp về việc đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu tốt và biên lợi nhuận cao. Hiện nay năng lực sản xuất của công nghiệp thép Việt Nam đã đáp ứng được nhu cầu trong nước về thép xây dựng, ống thép, tôn mạ kim loại và sơn phủ màu. Do đó, việc khai thác thị trường xuất khẩu là rất cần thiết để mở rộng dư địa tăng trưởng của doanh nghiệp.

Ông Đăng cho biết, theo thống kê của Hiệp hội thép Thế giới, ngoài bán thành phẩm, các sản phẩm gia công sau cán như tôn mạ, ống thép là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong cơ cấu xuất khẩu thép toàn cầu. Và hiện nay, tôn mạ kim loại cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chiếm 37% (tương ứng với hơn 1 triệu tấn) trong cơ cấu xuất khẩu thép năm 2015. Bên cạnh đó, nguyên liệu thép sản xuất que hàn có biên lợi nhuận gộp cao, ở mức 20% vẫn đa số phải nhập khẩu. Do vậy, đây đều là những phân khúc còn tiềm năng tăng trưởng tốt cho các doanh nghiệp thép Việt.

Cùng với tiềm năng tăng trưởng của ngành thép, các chuyên gia tại hội thảo cũng nêu lên những cơ hội đầu tư hấp dẫn vào cố phiếu ngành thép. Bà Trần Anh Đào, Phó Tổng giám đốc Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM cho biết, trong 9 tháng năm 2016, chỉ số nhóm ngành thép đã tăng 45%. Ngoài ra, theo ông Đăng, nhìn chung doanh nghiệp toàn ngành đều có sự phục hồi rõ rệt với lợi nhuận sau thuế trong 9 tháng năm 2016 cao hơn hẳn so với cả năm 2015. Đặc biệt có những doanh nghiệp đã xóa hết lỗ lũy kế trong năm 2015 như Thép (SMC), Thép Tiến Lên (TLH)…

Xét về các chỉ số sinh lời, Hòa Phát (HPG) và Hoa Sen (HSG) vẫn là những doanh nghiệp đi đầu về tỷ suất lợi nhuận. Trong khi đó, Thép Nam Kim (NKG) và SMC lại có tỷ lệ lợi nhuận trên vốn (ROE) cao nhất. Theo tổng hợp của ông Đăng, trong 6 tháng trở lại đây, đa số các cổ phiếu ngành thép đều có diễn biến tốt hơn VN-Index. Một số mã vẫn đang có các hệ số giá trên thu nhập (P/E) và hệ số giá trên giá trị sổ sách (P/B) ở mức khá hấp dẫn so với thị trường như HSG, NKG, SMC.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接