【bóng đá wap.vn】Nhận định, soi kèo Istiklol Dushanbe vs Sepahan, 21h00 ngày 03/12: Trắng tay rời giải
Với dân số trên 1 tỷ người,ẤnĐộThịtrườngxuấtkhẩunhiềutiềmnăbóng đá wap.vn tốc độ phát triển kinh tế nhanh chỉ đứng sau Trung Quốc. Năm 2010 – 2011, GDP của Ấn Độ tăng 8,6% và dự kiến năm tài chính 2011-2012, tốc độ tăng trưởng GDP của Ấn Độ đạt 7,5 %. Kể từ khi Hiệp ước Thương mại giữa Việt Nam và Ấn Độ được ký kết, kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và Ấn Độ đã tăng nhanh.
Tuy nhiên, Việt Nam hiện vẫn còn nhập siêu từ Ấn Độ, nhất là các mặt hàng về nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi (chiếm 23-25% tổng kim ngạch nhập siêu từ Ấn Độ) chưa kể đến việc hàng hóa do các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này phần nhiều là nguyên liệu thô, bán qua trung gian và bị ép giá. Hàng hóa Việt Nam vẫn chưa xây dựng được thương hiệu mạnh trên thị trường Ấn Độ.
Song, DN Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội xuất khẩu vào thị trường Ấn Độ vì nhu cầu cho các mặt hàng nông sản như cà phê, cao su, hồ tiêu… là rất lớn. Bên canh đó, môi trường kinh doanh của Ấn Độ khá đảm bảo. Phần lớn các công ty của Ấn Độ làm ăn có uy tín, DN ít gặp phải những công ty "ma" hay công ty lừa đảo.
Tuy nhiên, theo ITPC, các DN nên xém xét kỹ những chi tiết về các điều khoản trong hợp đồng trước khi đặt bút ký để tránh tình trạng các công ty Ấn Độ lợi dụng những kẽ hở trong hợp đồng gây khó dễ cho DN Việt Nam. Các DN nên chọn hình thức L/C để ký kết nhằm bảo vệ hàng hóa và tránh rủi ro và thiệt hại về sau.
Bên cạnh đó, việc cấp phép các thủ tục giấy tờ ở Ấn Độ rất phức tạp. Do vậy, DN có thể mất một thời gian dài (có thể gần 4 năm) để có được giấy phép chính thức kinh doanh tại Ấn Độ hoặc đăng ký nhãn hiệu tại thị trường này. Một số DN Việt Nam do không hiểu rõ vấn đề này, nóng vội hoặc thiếu thông tin đã nhờ một số công ty trung gian, dịch vụ, môi giới… Điều này mang đến rủi ro rất cao vì các DN có nguy cơ mất tiền hoặc bị lừa đảo với những lời hứa làm nhanh và chắc chắn.
ITPC cho rằng, biện pháp tốt nhất là các DN nên liên hệ với các cơ quan chức năng (tham tán thương mại, lãnh sự quán…) để giải quyết vấn đề này một cách trực tiếp; các cơ quan này sẽ đưa hồ sơ của DN lên thẳng các cơ quan có thẩm quyền của Ấn Độ. Ngoài ra, hiện nay ITPC đang mở mạng lưới kiểm tra uy tín đối tác quốc tế, doanh nghiệp có thể liên hệ địa chỉ: [email protected] để có thông tin chi tiết.
Đặc biệt, khi xảy ra các tranh chấp và kiện tụng, trước hết, các DN nên bình tĩnh, lưu giữ và tổng hợp các hồ sơ, giấy tờ cần thiết cho việc kiện tụng. DN nên liên hệ với tham tán thương mại Việt Nam tại Ấn Độ, lãnh sự quán Việt Nam, các cơ quan có chức năng như Bộ Công Thương để có được những thông tin cần thiết về đối tác và được bảo vệ quyền lợi của phía Việt Nam trong quá trình xét xử.
DN đang có ý định muốn đầu tư kinh doanh ở thị trường Ấn Độ cũng như phát triển thương hiệu ở thị trường này, cần phải nghiên cứu kỹ về thị trường những vấn đề như: nhu cầu, thị hiếu, giá cả, phong tục, tập quán, tiêu dùng, hệ thông phân phối… DN nên mạnh dạn đưa hàng hóa tham dự các hội chợ triển lãm tại Ấn Độ, gửi bán tại các chợ, siêu thị và quảng bá trên các phương tiện truyền thông đại chúng để quảng bá trực tiếp hàng hóa Việt Nam đến tay người tiêu dùng Ấn Độ./.
Lê Thu
相关推荐
- Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- Ráo riết chuẩn bị trường lớp đón học sinh
- Ráo riết chuẩn bị trường lớp đón học sinh
- Ráo riết chuẩn bị trường lớp đón học sinh
- Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- Ráo riết chuẩn bị trường lớp đón học sinh
- Ráo riết chuẩn bị trường lớp đón học sinh
- Ráo riết chuẩn bị trường lớp đón học sinh