发布时间:2025-01-16 09:54:11 来源:VBet88 作者:Thể thao
Biến chứng sau sởi khiến hàng loạt trẻ nhập viện gây nên tình trạng quá tải nghiêm trọng
Vẫn chưa tìm ra nguyên nhân biến chứng sởi
Chỉ tính riêng trong ngày hôm qua (4/4),ảnhgiácvớibiếnchứngsausởkết quả bóng đá giải khoa Truyền nhiễm, bệnh viện Nhi trung ương đã có gần 200 bệnh nhân bị biến chứng sau sởi nặng nằm viện.
Điều đáng nói là hầu hết trẻ bị biến chứng nặng đều dưới 8 tháng và có cả trẻ sơ sinh. Bệnh nhân đến từ 22 tỉnh khu vực phía Bắc.
Theo chị Vũ Ngoc Hoa ( Phú Thọ), con trai chị bị sởi cách đây 10 ngày, sau khi sởi bay hết cháu có triệu chứng khó thở, sốt mang cháu đi khám lại bác sỹ cho rừng cháu bị viêm phổi. Con trai chị Hoa mới 7 tháng tuổi. Ở một trường hợp khác, chị Vũ (Hoài Đức, HN) cũng đưa con điều trị tại viện Xanh Pôn, cháu bị suy hô hấp nặng phải thở máy, bé gái 8 tháng tuổi này cũng mới trải qua bệnh sởi cách đây 2 tuần.
Theo các bác sỹ chuyên khoa hô hấp, thì hầu hết các cháu bé nhập viện sau khi đã mắc sởi đều do biến chứng sau sởi. Qua xét nghiệm cho thấy, các bệnh nhi này bị virus sởi tấn công trực tiếp vào phổi, gây biến chứng viêm phổi rất nhanh và nặng, tỷ lệ tử vong cao.
“Sau khi sởi bay, sức đề kháng giảm, trẻ mới bị biến chứng do bội nhiễm vi khuẩn khác dẫn đến tình trạng trẻ bị viêm phổi, suy hô hấp, viêm não, viêm cơ tim…”, TS Trần Minh Điển cho biết.Cũng theo Phóa giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, điều tra dịch tễ học cho thấy virus sởi chưa có khác biệt nhiều so với chủng virus của những năm trước. Tuy nhiên, bệnh viện Nhi Trung ương đang phối hợp với các trung tâm và các phòng nghiên cứu nước ngoài để tìm xem nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng bệnh nhân sởi bị biến chứng nặng và gia tăng như năm nay.
Phải chủ động phòng ngừa
Từ đầu dịch sởi đến nay, Bộ Y tế luôn nhấn mạnh dịch sởi diễn ra rải rác tại các địa phương, không bùng phát thành dịch lớn song từ thực tiễn quá trình điều trị bệnh nhân, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương cho rằng ngành y tế phải công nhận có dịch sởi và dịch sởi thực sự diễn biến rất phức tạp. Trên thực tế, Bệnh viện Nhi Trung ương không phải là cơ sở y tế duy nhất và đầu tiên lên tiếng về diễn biến nặng nề của dịch sởi trong vụ dịch năm nay.
Trước đó, trao đổi với báo chí, PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi – Bệnh viện Bạch Mai cũng đã nhiều lần đưa ra nhận định rằng, bệnh sởi năm nay không bình thường như mọi năm. PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng phân tích trên 2 yếu tố: Thứ nhất, trong vụ dịch năm nay gặp nhiều trẻ dưới 1 tuổi, thậm chí có trẻ mới chưa đầy 3 tháng tuổi đã mắc sởi; Thứ hai, bình thường bệnh nhân mắc sởi chỉ gặp biến chứng viêm phổi sau khi ban sởi đã bay hết nhưng năm nay xuất hiện nhiều bệnh nhân mắc sởi gặp biến chứng nặng ngay từ khi mới có triệu chứng bệnh (mới mọc ban).
Trước diễn biến nói trên, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh - Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện làm tốt hơn nữa công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện, phòng lây truyền sởi như phòng cúm. Mặt khác, ngành y tế sẽ tăng cường khuyến cáo các phụ huynh chủ động đưa con đi tiêm phòng để tạo miễn dịch bền vững.
Tình trạng quá tải ở Bệnh viện Nhi Trung ương khi 4 cháu phải nằm chung 1 giường, dùng chung ống thở. Phòng làm việc của cán bộ, bác sỹ phải trưng dụng để kê thêm giường… đang dấy lên mối lo ngại về khả năng nhiễm trùng chéo đối với các bệnh nhân. Nếu không có hướng giải quyết nhanh chóng thì việc điều trị cho các bệnh nhân nhi sẽ gặp nhiều khó khăn, khi diễn biến của biến chứng sau sởi đang ngày càng phức tạp. |
Uyên Chi
Đã tiêm phòng vẫn mắc bệnh sởi: Chuyên gia lý giải相关文章
随便看看