您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【bxh bhutan】Soi kèo phạt góc AS Roma vs Atalanta, 02h45 ngày 3/12 正文

【bxh bhutan】Soi kèo phạt góc AS Roma vs Atalanta, 02h45 ngày 3/12

时间:2025-01-18 06:54:32 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Soi kèo phạt góc AS Roma vs AtalantaKÈO: 1/2:0Trận đấu thuộc vòng 14 Ser bxh bhutan

Thủ tướng Chính phủ: Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô,ứtrưởngBộKHĐTTăngtrưởngkhảquanđãphảnánhđúngthựctrạngnềnkinhtếbxh bhutan kiểm soát lạm phát
Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
“Cửa sáng” cho doanh nghiệp trong nửa cuối năm
Theo báo cáo Chỉ số Môi trường Kinh doanh (BCI) của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam, 2/3 lãnh đạo doanh nghiệp được hỏi tin rằng nền kinh tế Việt Nam có nhiều khả năng ổn định và cải thiện trong quý 2/2022 với gần 66% mong đợi doanh thu tăng.
Nhiệm vụ về phát triển kinh tế - xã hội trong nửa cuối năm còn chịu nhiều áp lực. Ảnh: ST

Trả lời câu hỏi của báo chí về giải pháp để đạt được tăng trưởng kinh tế trong 6 tháng đầu năm tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6 vào chiều 4/7, Thứ trưởng Bộ KHĐT Trần Quốc Phương khẳng định, kết quả rất tích cực đạt được sau 6 tháng đầu năm 2022 đã phản ánh đúng thực trạng cả nền kinh tế. Con số này cũng cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi rất mạnh mẽ.

Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, từ năm 2021, quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, Chính phủ trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022 đã được xác định với mục tiêu: Năm 2022 là năm phục hồi, là năm nền tảng quan trọng để chúng ta bước vào năm 2023 quay trở lại quỹ đạo phát triển kinh tế - xã hội bền vững như trước đây.

“Kết quả này là tổng hoà của các giải pháp đã đề ra trong kế hoạch từ năm ngoái. Những giải pháp này đã được cụ thể hoá bằng một loạt nghị quyết của Chính phủ như: Nghị quyết 01, Nghị quyết 02, Nghị quyết 11… và một loạt văn bản chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ”, Thứ trưởng Bộ KHĐT nhấn mạnh.

Lý giải cụ thể hơn về nguyên nhân của tăng trưởng, Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho rằng, điều này có được nhờ sự nỗ lực cố gắng của các cấp, các ngành và sự đoàn kết tin tưởng của cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân. Nhờ đó, hoạt động sản xuất, kinh doanh đã phục hồi, quay trở lại hoạt động mạnh mẽ mà không có bất kỳ trở ngại nào từ các quy định hành chính. Điều này cũng là nhờ quan điểm phòng, chống dịch Covid-19 của Chính phủ đã linh hoạt và kiểm soát hiệu quả thì các hoạt động kinh tế mới trở lại bình thường.

Tuy nhiên, không lạc quan với kết quả tăng trưởng nay, Thứ trưởng Bộ KHĐT cũng nhìn nhận thực tế, nền kinh tế của Việt Nam còn gặp khó khăn về vấn đề giá cả và thiếu hụt lao động. Về giá cả, việc tăng giá đã ảnh hưởng tới hàng loạt giá cả khác, đặc biệt là giá nguyên liệu đầu vào, chi phí logistics tăng cao khiến giá hàng hoá tăng, sản xuất khó khăn hơn, bán hàng khó khăn hơn, ảnh hưởng tới kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Việc thiếu hụt lao động không phải vấn đề mang tính dài hạn nhưng lại ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp, đặc biệt là các khu vực trung tâm động lực của nền kinh tế khi lao động chưa sẵn sàng quay trở lại làm việc. Do đó, Thứ trưởng Bộ KHĐT cho hay, Bộ đã đề xuất là cần gia tăng thêm các giải pháp để kết nối thị trường lao động.

Do đó, dự báo 6 tháng cuối năm, Bộ KHĐT đã xây dựng 2 kịch bản kinh tế. Về kịch bản đạt mục tiêu theo Nghị quyết của Chính phủ tăng trưởng 6,5%, đây là con số có tính khả thi tương đối lớn.

Về vấn đề lạm phát, theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, lạm phát tại Việt Nam chưa phải là vấn đề quá nóng như các nước châu Âu hay Mỹ. Tuy nhiên, nguy cơ và sức ép là hiện hữu, do vậy chúng ta phải hết sức thận trọng trong việc điều hành giá cả để làm sao mức tăng CPI dao động dưới 4% đúng mục tiêu đề ra.

Cũng về vấn đề này, tại họp báo, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn cho rằng, ngoài việc triển khai quyết liệt Nghị quyết 01 của Chính phủ, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chúng ta cần tập trung triển khai các dự án trọng điểm quốc gia và các giải pháp đồng bộ khác… để hoàn toàn có thể yên tâm thực hiện thành công Nghị quyết của Quốc hội.

Tại Hội nghị Chính phủ với các địa phương diễn ra cùng ngày, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng cho rằng, kết quả khả quan của kinh tế - xã hội đạt được trong 6 tháng qua là do sự lãnh đạo sáng suốt của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đứng đầu là đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự giám sát, ủng hộ của Quốc hội, sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt, mạnh mẽ, có trọng tâm, trọng điểm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự nỗ lực của các cấp, các ngành, sự đồng lòng, ủng hộ của người dân, doanh nghiệp và sự hỗ trợ của bạn bè quốc tế.

Tuy nhiên, đánh giá nhiệm vụ trong 6 tháng cuối năm là rất nặng nề, Thủ tướng nêu rõ, tinh thần chỉ đạo chung là tuyệt đối không chủ quan, lơ là, luôn giữ vững nguyên tắc cơ bản nhưng chủ động, linh hoạt, sáng tạo, biến nguy thành cơ, tận dụng tốt cơ hội để phát triển bền vững.