【bologna – napoli】Soi kèo góc Reims vs Lens, 2h45 ngày 30/11

作者:Nhận Định Bóng Đá 来源:Cúp C1 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-22 17:19:24 评论数:

Nhiều người khi tham gia giao thông đặt câu hỏi: Xe ưu tiên đang bật đèn,ưutiênđangbậtđèncòicóđượcđingượcchiềbologna – napoli còi thì có được phép đi ngược chiều đường hay không?

Theo đó, tại Điều 22 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định về các loại xe ưu tiên gồm: Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ; xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường; xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu; xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật và đoàn xe tang.

W-xe-uu-tien-1.jpg
Đoàn xe có cảnh sát dẫn đường được ưu tiên

Tại Chương 2 của Nghị định 109/NĐ-CP quy định về tín hiệu đèn của một số xe ưu tiên khi đi làm nhiệm vụ như sau:

Thứ nhất,tín hiệu của xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ phải có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu đỏ hoặc xanh gắn trên nóc xe; có còi phát tín hiệu ưu tiên.

Thứ hai,tín hiệu của xe quân sự đi làm nhiệm vụ khẩn cấp gồm: Ô tô có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu đỏ gắn trên nóc xe, cờ hiệu quân sự cắm ở đầu xe phía bên trái người lái; có còi phát tín hiệu ưu tiên. Mô tô có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu đỏ gắn ở càng xe phía trước hoặc phía sau; cờ hiệu quân sự cắm ở đầu xe; có còi phát tín hiệu ưu tiên.

Thứ ba,tín hiệu của xe Công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp: Ô tô có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu xanh hoặc đỏ gắn trên nóc xe, cờ hiệu Công an cắm ở đầu xe phía bên trái người lái; có còi phát tín hiệu ưu tiên. Mô tô có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu xanh hoặc đỏ gắn ở càng xe phía trước hoặc phía sau, cờ hiệu Công an cắm ở đầu xe; có còi phát tín hiệu ưu tiên.

Thứ tư,tín hiệu của xe Cảnh sát giao thông dẫn đường: Ô tô có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu xanh đỏ gắn trên nóc xe, cờ hiệu Công an cắm ở đầu xe phía bên trái người lái; có còi phát tín hiệu ưu tiên. Xe mô tô có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu xanh hoặc đỏ gắn ở càng xe phía trước hoặc phía sau; cờ hiệu Công an cắm ở đầu xe; có còi phát tín hiệu ưu tiên.

Thứ năm,tín hiệu của xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu: Xe cứu thương có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu đỏ gắn trên nóc xe; có còi phát tín hiệu ưu tiên.

Thứ sáu,tín hiệu của xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật: Xe làm nhiệm vụ cứu hộ đê có cờ hiệu “HỘ ĐÊ” cắm ở đầu xe phía bên trái người lái.

Thứ bảy,xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định: Xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh có biển hiệu riêng. Xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật có cờ hiệu “TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP” cắm ở đầu xe phía bên trái người lái.

Xe ưu tiên có được đi ngược chiều không?

Theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 22 Luật Giao thông đường bộ 2008, xe ưu tiên khi đi làm nhiệm vụ phải có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định; không bị hạn chế tốc độ; được phép đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được, kể cả khi có tín hiệu đèn đỏ và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông.

Khi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường. Không được gây cản trở xe được quyền ưu tiên.

Như vậy, xe ưu tiên (trừ đoàn xe tang) đi làm nhiệm vụ thì được quyền đi ngược chiều.

W-z4958223644764-74a16f3b1fb7281e95768e7645cd4e98-1.jpg
Xe ưu tiên được quy định cụ thể về còi, cờ, đèn phát tín hiệu ưu tiên

Theo quy định tại Nghị định 100, tài xế không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ sẽ bị phạt như sau:

Phạt tiền từ 3- 5 triệu đồng đối với người điều khiển ô tô; phạt tiền từ 600.000 - 1.000.000 đồng đối với người điều khiển mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện); phạt tiền từ 800.000 đồng - 1.000.000 đồng đối với người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng. 

Ngoài hình thức phạt tiền, người điều khiển phương tiện còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (đối với điều khiển xe máy chuyên dùng) từ 1 -3 tháng.

Trường hợp có hành vi vi phạm mà gây tai nạn giao thông thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (đối với điều khiển xe máy chuyên dùng) từ 2- 4 tháng.

最近更新