当前位置:首页 > Cúp C2 > 【bóng đá nữ chelsea】Soi kèo phạt góc Leicester vs West Ham, 03h15 ngày 4/12

【bóng đá nữ chelsea】Soi kèo phạt góc Leicester vs West Ham, 03h15 ngày 4/12

2025-01-21 00:54:27 [World Cup] 来源:VBet88

Ngày 20/11,chạybóng đá nữ chelsea mặt hàng sữa bột cho trẻ em dưới 6 tuổi sẽ được Bộ Tài chính liệt vào danh mục mặt hàng bình ổn giá theo Thông tư 30 của Bộ Y tế về quản lý giá sữa có hiệu lực.

Trước thời điểm nói trên, các cửa hàng, đại lý sữa rục rịch “đôn” giá. Không ít người tiêu dùng cho rằng, liệu có hiện tượng gian lận, cạnh tranh không lành mạnh của các hãng, các đại lý, cửa hàng bán sữa hay không khi chỉ còn chưa đầy 1 tuần nữa, mặt hàng sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi sẽ được rà soát, đưa vào danh mục mặt hàng bình ổn giá của Nhà nước?

Sữa chua Vinamilk không tăng giá

Sản phẩm sữa của Vinamilk chất lượng chẳng kém sữa ngoại mà giá chỉ bằng 1/3 so với sản phẩm nhập ngoại. Ảnh N. N

Theo khảo sát của PV Chất lượng Việt Namtại một số tuyến phố của Hà Nội như: Hoàng Văn Thái, Hạ Đình, Tây Sơn, Ngọc Lâm, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Đại La, Bạch Mai, Nguyễn Trãi…gần 1 tháng qua, giá sữa bột đã được điều chỉnh tăng nhẹ và theo các đại lý, sắp tới sẽ có đợt điều chỉnh tăng thêm.

Hiện giá bán sữa nhập ngoại trên thị trường vẫn ở mức cao và liên tục có sự biến động. Giá sản phẩm sữa Ensure loại 900gr bán giá 645.000 đồng/hộp; loại 400gr giá 299.000 đồng/hộp. Sữa Pediasure 900gr có giá 563.000 đồng/hộp, loại 400gr có giá 265.000 đồng/hộp. Sữa Enfa hộp 900gr, số 1,2,3,4 có giá bán lần lượt là: 468,000 đồng/hộp; 467.000 đồng/hộp; 428.000 đồng/hộp và 356.000 đồng/hộp, Sữa của Nestle Nan Pro 1 loại 800gr có giá 418.000 đồng/hộp; Nan Pro 3 có giá 412.000 đồng/ hộp.

Trong khi các sản phẩm sữa ngoại nhập có giá cao “ngất” như kể trên, cùng dòng sữa, cùng chất lượng sản phẩm như nhau và mẫu mã không kém phần bắt mắt nhưng sữa nội  - sản phẩm của Công ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk) Dielac 123 của Vinamilk chỉ có giá là 195.000 đồng/hộp, loại 456 còn thấp hơn 189.000 đồng/hộp, tức là bằng 1/3 mức giá của sữa ngoại.

Theo Cục Quản lý giá – Bộ Tài chính, sữa nằm trong danh mục 14 mặt hàng thiết yếu do Nhà nước quản lý giá. Hiện thị trường Việt Nam có hơn 200 doanh nghiệp nhập khẩu sữa nguyên liệu và thành phẩm, trong đó nhiều dòng sữa ngoại chiếm trên 70% thị phần.

Các chuyên gia cho rằng, chỉ cần các sản phẩm sữa ngoại nhập nhích giá nhẹ là thị trường sữa Việt Nam sẽ trao đảo. Đặc biệt, hành vi các hãng sản xuất, nhập khẩu sữa ngoại đồng loạt tăng giá cùng lúc không chỉ ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh chung, ảnh hưởng tới sức mua của người tiêu dùng mà còn làm ảnh hưởng tới các doanh nghiệp sữa trong nước khi họ đã chấp hành nghiêm chỉnh việc bình ổn giá của nhà nước.

Cũng theo Cục Quản lý giá, trong 6 tháng đầu năm nay, có 5 doanh nghiệp sữa gửi thông báo tăng giá từ 2% đến 16%. Số liệu thống kê được cho thấy, tính trung bình trong vòng 3 năm qua, các hãng sữa đã 30 lần tăng giá, thậm chí nhiều nhà sản xuất còn thay tên đổi họ mặt hàng sữa để được tự do tăng giá.

Việc "náo loạn" giá sữa của thị trường được cơ quan quản lý giá giải thích, là do chính nguyên nhân từ Bộ Y tế khi đang yên đang lành bỗng dưng "thay tên đổi họ", nên mặt hàng này bị thoát ra khỏi vòng kiềm tỏa, khiến cho giá sữa tự do tăng cao.

Sữa ngoại nhập giá cao

6 doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu sữa ngoại phải giải trình về tăng giá sữa. Ảnh: N. N

Tuy nhiên, nếu nhìn vào thực tế, việc thay tên sữa bằng sản phẩm dinh dưỡng, chỉ mới diễn ra từ đầu năm 2013, trong khi rõ ràng giá sữa tăng liên tục, không ngừng nghỉ từ nhiều năm nay. Và việc tăng giá sữa như "đến hẹn lại tăng" theo chu kỳ vẫn diễn ra, được các doanh nghiệp hợp thức hóa bằng hàng chục lý do, như giá nhập khẩu, thuế suất tăng cao…

Theo một chuyên gia, có một lý do khiến giá sữa tăng nhiều nhất và các doanh nghiệp sữa ngoại “lờ” đi không hề đả động tới là các doanh nghiệp chi cho các chương trình hội thảo, hội nghi, quảng bá sữa quá nhiều, chi phí quá cao.

Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa, Tổng Thư ký Hội đồng Thẩm định giá Việt Nam, có doanh nghiệp sữa đã chi tới 40% chi phí quảng cáo trong khi quy định của Nhà nước chỉ là 10%. Ngoài ra, còn hàng loạt các chi phí ngầm khác như phí "bôi trơn", chiết khấu hoa hồng… đều "đổ" vào giá thành và người tiêu dùng phải gánh chịu. Và đó cũng là lý do vì sao mặt hàng sữa luôn luôn "đội" giá lên cao. 

Được biết, Bộ Tài chính cũng đã có công văn đề nghị UBND các tỉnh chỉ đạo Sở Tài chính thực hiện việc quản lý giá đối với mặt hàng sữa và sản phẩm từ sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi, theo quy định của Bộ Y tế. Tổng cục Hải quan cũng đã yêu cầu hải quan các tỉnh, thành phố tiếp tục quản lý giá sữa ngay từ khâu nhập khẩu. Ngoài ra, phải kiểm tra, tham vấn, xác định trị giá tính thuế đối với các mặt hàng sữa dành cho trẻ em dưới sáu tuổi nhập khẩu. Đồng thời kiểm tra sau thông quan, để xử lý theo quy định, đối với những trường hợp trị giá khai báo tăng trên 15% so với mức giá tại cơ sở dữ liệu giá…

Đặc biệt là Bộ Tài chính cũng đã yêu cầu, trước ngày 25/11, 6 doanh nghiệp nhập khẩu và kinh doanh sữa lớn phải báo cáo rõ việc tăng giá sữa và lý do tăng trong thời gian từ đầu năm đến nay. Kết luận về việc các doanh nghiệp tăng giá sữa như thế nào là điều người tiêu dùng mong mỏi, chờ đợi.

Hồng Anh

(责任编辑:Cúp C1)

推荐文章
热点阅读