发布时间:2025-01-16 20:03:31 来源:VBet88 作者:Ngoại Hạng Anh
Đức sẽ có vắcxin ngừa COVID-19 vào đầu năm 2021. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Bộ trưởng Y tế liên bang Đức Jens Spahn cho biết nước này sẽ có vắcxin phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vào đầu năm 2021,Đứcthôngbáosẽcóvắcxinngừhồng lĩnh hà tĩnh – hải phòng bác bỏ những thông tin trước đó cho rằng Đức sẽ có vắcxin vào cuối năm nay.
Phóng viên TTXVN tại Berlin dẫn trả lời phỏng vấn của ông Spahn với báo Spiegel (Tấm gương) ngày 23/10 cho biết Đức có thể có những liều vắcxin phòng COVID-19 đầu tiên trong những tháng đầu năm 2021.
Theo ông Spahn, những lô vắcxin đầu tiên sẽ được dành cho các nhóm đối tượng ưu tiên, dễ bị tổn thương, như lực lượng nhân viên y tế, người cao tuổi...
Sau khoảng 6-7 tháng, khi đã có đủ vắcxin thì phần lớn những người có nhu cầu cũng sẽ được tiêm chủng.
Ông cũng tái khẳng định sẽ không có tiêm chủng bắt buộc đối với vắcxin phòng COVID-19.
Bộ trưởng Y tế Đức cũng cho rằng việc phát triển, bào chế vắcxin là rất phức tạp, do vậy Đức không thể chỉ dựa vào một "ứng cử viên" vắcxin mà cần có những giải pháp thay thế.
Khi còn dư vắcxin, Đức cũng có thể dành lại cho các quốc gia khác có nhu cầu hoặc quyên góp cho các nước nghèo.
Trước đó, báo Bild (Hình ảnh) dẫn các nguồn thạo tin nói rằng vắcxin có thể "ra lò" trước cuối năm nay và công ty dược phẩm Biontech của Đức sắp được duyệt giấy phép lưu hành một loại vắcxin.
Cũng theo báo Bild, để chuẩn bị cho việc tiêm chủng vắcxin đầu năm tới, giới chức Đức đang nhanh chóng lập khoảng 60 trạm tiêm chủng trên cả nước, có thể trong các trung tâm hội chợ ở các bang.
Việc chuẩn bị như vậy nhằm mục đích sẵn sàng tiếp nhận và bảo quản khi có vắcxin, bởi vắcxin cần được bảo quản ở nhiệt độ từ -20 đến -70 độ C, trong khi chưa có nhiều cơ sở có thể giữ được nhiệt độ ở mức này.
Hiện, người phát ngôn của Bộ Y tế liên bang không bình luận về thông tin đăng trên báo Bild, bởi các nội dung cuộc họp là vấn đề "nội bộ."
Hiện, tổng số ca mắc COVID-19 tại Đức đã lên tới gần 404.000 người, trong đó khoảng 309.000 trường hợp đã khỏi bệnh và 9.960 người tử vong.
Trước tình hình dịch bệnh ngày một diễn biến nghiêm trọng, Chủ tịch Hiệp hội Y khoa thế giới (WMA) Frank Ulrich Montgomery, cảnh báo nếu số ca nhiễm mới hằng ngày lên tới 20.000 ca, các cơ sở y tế Đức sẽ bị quá tải, không thể truy vết lây nhiễm và Đức có thể phải thực hiện phong tỏa lần hai như hồi đầu năm.
Tại Berlin, Thị trưởng Berlin Michael Müller cũng cảnh báo không còn nhiều lựa chọn ngoài việc phải phong tỏa thủ đô nếu số ca nhiễm mới tiếp tục tăng lên trong những ngày tới.
Ông cũng kêu gọi người dân thủ đô tuyệt đối tuân thủ các quy tắc phòng dịch, đặc biệt là thường xuyên đeo khẩu trang, giữ khoảng cách và đảm bảo vệ sinh dịch tễ và thông gió ở các khu vực kín.
Cũng trong ngày 23/10, Đức đã tiếp nhận trở lại bệnh nhân nặng mắc COVID-19 từ Hà Lan.
Đây là lần đầu tiên kể từ khi dịch bùng phát trở lại, Đức tiếp nhận bệnh nhân các nước châu Âu để giảm tải về y tế tại các cơ sở chăm sóc đặc biệt cho các nước liên quan.
Hà Lan là một trong những quốc gia châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi dịch bùng phát trở lại./.
Theo TTXVN
相关文章
随便看看