【damac vs】Nhận định, soi kèo Urartu vs Alashkert, 21h00 ngày 03/12: Không thương tiếc đối thủ
Thông tin cập nhật trên tờ Daily Mail,ốcgiảmđauParacetamolcóthựcsựantoàdamac vs việc luôn giữ một vỉ thuốc giảm đau paracetamol trong phòng tắm dường như là cách an toàn và thuận tiện nhất để làm giảm cơn đau. Tuy nhiên, từ dạ dày thuốc có thể gây tác dụng phụ đối với các loại thuốc giảm đau khác như aspirin và ibuprofen. Thêm nữa, nhiều bằng chứng cho thấy paracetamol có thể gây hại nghiêm trọng dưới nhiều hình thức.
Thuốc giảm đau Paracetamol có thể gây nguy hại cho người dùng. Ảnh minh họa
Trên thực tế, nhiều minh chứng cho thấy thuốc này có thể gây ra một số tác dụng phụ nghiêm trọng, bao gồm các căn bệnh hen suyễn và dị tật phát triển như rối loạn tăng động thiếu tập trung (ADHD) ở trẻ em, ngoài ra còn nảy sinh vấn đề về tim và thận có thể gây tử vong ở người lớn, thậm chí là gây tử vong rất hiếm.
Nhiều bằng chứng đã khiến cơ quan kiểm soát thuốc ở Anh và Mỹ phải ra lệnh cảnh báocác bác sĩ thường xuyên ngăn chặn tác dụng phụ từ paracetamol. Tuy nhiên, chuyên gia y tế cũng nhận định rằng nếu không có loại thuốc này, họ sẽ lấy gì để chữa trị cho hàng triệu bệnh nhân.
Cho đến nay, Paracetamol vẫn được coi là thuốc đặc biệt hữu ích cho những người không thể giảm đau bằng các loại thuốc chống viêm như ibuprofen.
Vấn đề mới nhất đối với thuốc paracetamol từ một nghiên cứu được công bố gần đây trên tạp chí The Lancet cho thấy, thuốc không có nhiều tác dụng hơn so với dược giả dùng cho bệnh đau lưng ở cấp độ nhẹ.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Sydney đã theo dõi 1.650 người bị đau lưng, vì nhiều lý do khác nhau, trong thời gian sáu tuần hoặc ít hơn. 1/3 số bệnh nhân này được sử dụng thuốc hàng ngày, 1/3 số bệnh nhân khác chỉ uống thuốc khi cần thiết, phần còn lại sử dụng dược giả. Kết quả cho thấy, trung bình cả ba nhóm này đều bình phục trong 17 ngày.
Tiến sĩ Christopher Williams, trưởng nhóm nghiên cứu, nhận định: "Kết quả cho thấy chúng ta cần phải xem xét lại đề nghị phổ cập thuốc paracetamol để điều trị bệnh đau lưng."
Năm 2012, chỉ có 72 triệu đơn thuốc paracetamol, cộng thêm 78 triệu cho đơn vị paracetamol kết hợp với codein, theo Trung tâm Thông tin Chăm sóc Y tế và Xã hội của Chính phủ Mỹ cho biết. Trong những tháng gần đây, nhiều chứng cứ cho thấy người dùng nên thận trọng hơn trong việc sử dụng paracetamol khi đau đớn.
Vào tháng hai vừa qua, một báo cáo trên tạp chí Nhi khoa JAMA, cảnh báo rằng phụ nữ mang thai sử dụng thuốc giảm đau có thể làm tăng nguy cơ mắc hội chứng tăng động giảm tập trung (ADHD) và các vấn đề hành vi khác.
Paracetamol 'là sự lựa chọn ưa thích' cho quá trình điều trị đau nhẹ hoặc trung bình ở phụ nữ mang thai, theo tổ chức NHS Choices (Anh) cho biết. Ngoài ra, chưa có bằng chứng rõ ràng chứng minh được rằng nó gây hại trên thai nhi. Tuy nhiên, điều này cũng gây nhiều tranh luận giữa các nhà khoa học khi tiến hành nghiên cứu 64.000 thai phụ Đan Mạch và con của họ sinh ra từ năm 1996 đến năm 2002.
Sau ba tháng của thai kỳ, nhiều nhà nghiên cứu đã khảo sát các bà mẹ xem có sử dụng paracetamol trong ba tháng trước đó hay không. Khi trẻ được 7 tuổi, nhóm nghiên cứu lại hỏi các bà mẹ về hành vi của trẻ và xem xét chúng đã uống thuốc Ritalin ADHD hay chưa.
Kết quả cho thấy, việc thai phụ sử dụng paracetamol có liên quan đến nguy cơ tăng gần gấp đôi triệu chứng bệnh ADHD và các biểu hiện rối loạn hiếu động khác. "Chúng tôi thực sự cần thận trọng hơn khi để phụ nữ mang thai sử dụng thuốc – thậm chí cả các chất mà chúng tôi nghĩ là vô hại hoặc an toàn", tác giả công trình nghiên cứu, Tiến sĩ Beate Ritz, một giáo sư về dịch tễ học tại Đại học California nhận định.
Vì vậy, các bà mẹ mang thai nên cân nhắc thật kĩ trước khi sử dụng thuốc đau đầu nhẹ hoặc hạ sốt. Thêm nữa, các nhà khoa học đề nghị phụ nữ mang thai nên cố gắng thư giãn để giảm đau.
Người dùng nên thận trọng khi sử dụng thuốc giảm đau Paracetamol. Ảnh minh họa
Seif Shaheen, giáo sư dịch tễ hô hấp tại trường Y học London và Barts, cho biết vẫn có những lo ngại Paracetamol có thể làm tăng nguy cơ hen suyễn ở trẻ em.
Ông giải thích: "Lần đầu tiên phát hiện ra mối liên hệ này là vào năm 2000, khi chúng tôi cảm thấy băn khoăn về kết quả nghiên cứu trên động vật trong phòng thí nghiệm cho thấy paracetamol có thể làm suy giảm hàm lượng chất chống oxy hóa có tên là glutathione trong phổi.”
“Chất chống oxy hóa có chức năng ngăn chặn tình trạng viêm phổi có thể làm hạn chế hô hấp và gây ra bệnh hen suyễn. Chúng tôi còn phát hiện thấy những phụ nữ thường xuyên sử dụng thuốc paracetamol khi mang thai nhiều khả năng mắc bệnh hen suyễn.”
Ngoài ra, hàng năm có Khoảng một triệu người đến gặp bác sĩ vì bị "hao mòn" dưới dạng viêm khớp.
Một nhóm chuyên gia của tổ chức NICE (Anh) nhận định, họ "vô cùng lo ngại" về các báo cáo tác dụng phụ nghiêm trọng khi kết hợp paracetamol liều cao làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ và suy tim, xuất huyết tiêu hóa và nhiều vấn đề về thận.
Tuy nhiên, điều này cũng gây nên những tranh luận từ phía các bác sĩ. Nhiều tổ chức như Học viên của Đại học Hoàng Gia và Hội Thấp khớp học Anh đã viết thư cho NICE lập luận rằng, không có bằng chứng mới chứng minh cho vấn đề này và gây ảnh hưởng tiêu cực cho bệnh nhân.
Chuyên gia thấp khớp John Dickson, từng làm cố vấn lâm sàng về bệnh viêm xương khớp tại NICE cho rằng, những lo ngại về sự an toàn của paracetamol tương tự những năm sáu mươi, nhưng đã bị bác bỏ vì phần lớn các loại thuốc như aspirin và morphine còn nguy hiểm hơn.
Ông cho biết thêm: "Vấn đề này đã được thực hiện khoảng 45 năm để đưa đến một kết luận, paracetamol có chức năng như một dược giả làm giảm đau cấp tính và mãn tính. Tuy nhiên, nó không phải là dược giả an toàn như một viên thuốc bọc giả đường.”
Tiến sĩ Dickson đặc biệt quan tâm đến việc người bệnh sử dụng paracetamol về lâu dài dễ gây chảy máu dạ dày. "Điều này đặc biệt nguy hiểm đối với người cao tuổi, vì nó sẽ làm mất đi phân tử hemoglobin trong tế bào máu đỏ mang oxy. Nó sẽ gây tổn hại đáng kể đến chất lượng cuộc sống khiến con người cảm thấy mệt mỏi,” tiến sĩ cho biết.
Cơ quan giám sát thuốc tại Mỹ, Cục Quản lý Dược và Thực Phẩm Mỹ (FDA), đã đưa ra cảnh báo về paracetamol và những nguy hại tiềm ẩn của nó có thể gây phản ứng hiếm gặp nhưng rất nghiêm trọng cho da. Những phản ứng như Hội chứng Stevens-Johnson gây hoại tử biểu bì độc hại có thể bong da, thậm chí là tử vong.
FDA cho biết: "Phản ứng này có thể xảy ra khi lần đầu sử dụng paracetamol hoặc bất cứ thời điểm nào. Vì vậy, bất kỳ bệnh nhân nào có dấu hiệu bị phát ban hoặc gặp phản ứng phụ nên ngừng dùng thuốc và đi thăm khám kịp thời."
Một nghiên cứu khác của Mỹ còn cho thấy mối liên hệ giữa việc sử dụng paracetamol lâu dài và bệnh ung thư máu. Nghiên cứu trên gần 65.000 người dùng paracetamol ít nhất bốn ngày/tuần và uống liên tiếp trong bốn năm liền có nguy cơ mắc bệnh bạch cầu hoặc lymphoma cao gấp hai lần so với người không sử dụng thuốc.
Hiện tượng nguy hiểm nhất thường thấy ở paracetamol là uống quá liều. Paracetamol quá hàm lượng có thể gây áp đảo khả năng hoạt động của gan dẫn đến suy gan cấp tính, có thể gây tử vong. Vì vậy, năm 1998 chính phủ đã ra lệnh cho các cửa hàng thuốc chỉ bán gói chứa 16 viên thuốc paracetamol.
Tuy nhiên, nguy hiểm vẫn tồn tại. Nếu uống quá liều trong nhiều ngày hoặc nhiều tuần có thể dẫn đến tích tụ những mối nguy hiểm trong gan.
Giáo sư Donald Singer, một thành viên của Hiệp hội dược liệu Anh, cảnh báo: "Paracetamol có mặt trong một loạt các đơn thuốc ho và cảm lạnh. Tuy nhiên, nhiều người không nhận ra điều này. Nếu sử dụng thuốc đúng cách nó sẽ rất tốt, còn ngược lại thuốc có thể gây ra những phản ứng phụ nguy hiểm. Vì vậy, các bác sĩ cần tìm hiểu rõ về tiền sử của người bệnh cũng như đảm bảo chắc chắn rằng bệnh nhân đang dùng paracetamol ở liều lượng vừa đủ.
Linh Nguyễn
Nọc rắn cực độc có thể làm thuốc giảm đau(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Petrovietnam đã chuyển 400 tỷ đồng đến Quỹ vắc