【nhận định bóng đá nữ mexico hôm nay】Soi kèo góc Crvena Zvezda vs Stuttgart, 00h45 ngày 28/11

[La liga] 时间:2025-02-02 10:30:00 来源:VBet88 作者:Nhà cái uy tín 点击:95次

>>Học viện Tài chính dự kiến điểm chuẩn trên dưới 20 điểm

Cô gái Thủ khoa khối D1 của Học viện Tài chính sinh ra và lớn lên trong một gia đình công chức,ềmđammêvànỗlựcđángnểcủacôgáiThủkhoaHọcviệnTàichínhận định bóng đá nữ mexico hôm nay cư trú tại Phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Hoài Thu chia sẻ, trước khi đặt bút đăng ký thi vào Học viện Tài chính, em đã chọn Đại học Ngoại thương cho nguyện vọng 1, còn Học viện Tài chính thì “rụt rè” thi khối A1 với sự tự ti “chắc là không đỗ”. Nhưng khi Học viện Tài chính mở thêm khối thi D1 cho ngành tài chính ngân hàng, sát nút kỳ thi 2 tháng, em lập tức chuyển từ Đại học Ngoại thương sang thi Học viện Tài chính.

Vì thế, Hoài Thu đã hai lần làm thí sinh dự thi vào Học viện ở khối A1 và khối D1. Nỗ lực cùng với khát khao đi đến ước mơ đã đưa em đến niềm vui kép khi em trúng tuyển vào Học viện Tài chính với số điểm khối A1 vừa đủ điểm đỗ, còn khối D1 thì giành luôn ngôi vị thủ khoa.

Vẫn chưa hết cảm xúc ngỡ ngàng, Hoài Thu nói: “Em yêu thích ngành tài chính ngay từ nhỏ. Nhưng trong quá trình học, thế mạnh của em là môn Văn và tiếng Anh. Em đã rất buồn khi biết Học viện Tài chính chỉ tuyển khối A- A1 cho ngành này và đã cố gắng thử sức mình ở khối A1 với mong mỏi: may ra…! Nhưng thật may mắn là trước kỳ thi hai tháng, Học viện Tài chính đã mở thêm khối thi D1. Cơ hội mở ra cho em và em đã không bỏ lỡ cơ hội này dù biết rằng sẽ đầy nhọc nhằn, gian khó…”.

Thủ khoa khối D1 Học viện tài chính
Hoài Thu (bên trái) và bạn bè trong lễ tổng kết cuối năm lớp 12.

Nói Văn là thế mạnh nhưng Hoài Thu cho biết, mình vốn là cô bé không yêu thích môn văn. Thậm chí, hồi học tiểu học em còn rất ngại…viết văn. Vậy nhưng, từ khi học Trường Trung học cơ sở Nghĩa Tân được cô giáo Tiến giảng dạy, em đã trở thành cô học trò đam mê văn học. Hoài Thu nhớ lại: “Khi cô giảng bài lớp im phăng phắc như nuốt lấy từng lời. Mỗi bài học của cô luôn sinh động và gần gũi với cuộc sống. Em đã “ngấm” dần vào văn học như thế để rồi không biết mình đã yêu thích môn học này tự lúc nào”.

Sau cô Tiến, Hoài Thu còn kể đến cô Hòa dạy văn lúc em được học ở Trung học phổ thông ở trường Chuyên Ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Cô Hòa cũng thế, lúc nào cũng dịu dàng, ân cần chỉ bảo. Mỗi câu chuyện của các cô không chỉ làm giàu thêm kiến thức cho Thu mà còn gợi mở cho em nhiều cách ứng xử hay trong cuộc sống. “Em đã trưởng thành từ những người thầy tận tâm như thế!”- Hoài Thu nói.

Khác với môn văn, ngoại ngữ vốn là một niềm đam mê ngay từ nhỏ của Hoài Thu. Có một điều đặc biệt là niềm đam mê ấy được Thu biến thành hiện thực không phải là những buổi học thêm ở một trung tâm nào đó mà là cả một quá trình tự học không biết ngừng nghỉ. Mẹ Hoài Thu kể: “Ngay từ nhỏ, ngày nào cũng như ngày nào, con bé cứ khư khư với cuốn từ điển, sách vở hay tài liệu Tiếng Anh từ sáng sớm cho tới khuya.

Thậm chí, khi đi du lịch cùng bố mẹ, kiểu gì nó cũng phải mang cuốn sổ nhỏ theo để rảnh lúc nào là học. Nhiều lúc chị kêu là học nhiều quá, phải để dành thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, may chăng con bé nghỉ được một lúc rồi đâu lại vào đấy. Cái lạ là con bé không qua trung tâm học học thêm gì vậy mà nó học ngoại ngữ thật đáng nể”...

Ngay cả đến lúc này, Hoài Thu chia sẻ rằng: “Kết thúc kỳ thi em tự cho mình được “xả hơi”. Nhưng, chẳng hiểu sao em thấy mình thật chênh vênh khi rảnh rỗi. Thế là, để bù lại khoảng trống ấy em lại lấy tiếng Anh, tiếng Trung ra học. Em muốn khi học xong chương trình đại học em sẽ sử dụng thành thạo ba ngoại ngữ. Tiếng Anh và tiếng Trung thì em học ở trường chuyên Ngữ rồi. Còn một ngoại ngữ nữa em đang chọn…”

Ngắm nhìn cô thủ khoa khối D1 trong kỳ tuyển sinh vừa qua với tổng điểm 26,75 điểm, trong đó môn Toán: 9,5; Văn: 8,5 và Tiếng Anh 8,75 tôi thấy em thật mộc mạc, dễ mến. Hoài Thu bảo, chính em cũng bất ngờ về kết quả thi của mình.

Nói về môn Toán, Hoài Thu cho biết đây không phải là thế mạnh của em. Tuy nhiên, em cũng đã có cách học riêng cho môn học này bằng cách “học qua điện thoại” với người bác ruột, một giáo viên dạy toán giỏi ở Hải Dương.

“Hai bác cháu sắm hai sim Beeline tỷ phú và ngày nào cũng trao đổi bài với bác qua điện thoại. Nhưng, tính tự lập của con bé nhiều khi cũng kỳ lắm. Bài nào quá khó, con bé phải nghĩ chán nghĩ chê thì mới chịu nhấc điện thoại nhờ bác tư vấn. Hàng tuần, con bé gọi điện xin bác đề bài để làm…”- Mẹ Hoài Thu chia sẻ.

Có thể thấy rằng, ý chí, nghị lực và lòng quyết tâm đã giúp Hoài Thu vượt qua những khó khăn của riêng trên con đường học tập của mình!

Hỏi Hoài Thu về điểm yếu của mình, Hoài Thu tự nhận mình là còn hơi “trẻ con”. Nghĩa là, em cũng nhõng nhẽo, cũng “mít ướt” và cũng thích nhạc Hàn. Nói là “trẻ con” thế thôi chứ cách nghĩ, cách làm và ước mơ của Hoài Thu thì mạnh mẽ và đáng nể lắm.

Cô thủ khoa này đã sẵn sàng nhập học vào ngành Tài chính Ngân hàng của Học viện Tài chính cùng ước mơ sau này sẽ trở thành giảng viên của trường, hoặc được làm công việc theo ngành Tài chính mà mình đã luôn ấp ủ, yêu thích từ lúc còn bé./.

Sâm Linh

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接