【số liệu thống kê về bologna gặp sassuolo】Soi kèo góc Leicester City vs Chelsea, 19h30 ngày 23/11
Giá điện bán lẻ tăng 3% | |
10 Quyết định và Công điện của Chính phủ,điềuchỉnhgiábánlẻđiệnchokinhdoanhcaonhấtlàđồsố liệu thống kê về bologna gặp sassuolo Thủ tướng Chính phủ đã ban hành trong tháng 4/2023 | |
Việc điều chỉnh giá điện cần được tính toán, cân nhắc tác động đến lạm phát |
Giá điện sinh hoạt cao nhất là 3.015 đồng/kWh. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Với mức tăng thêm 3% so với giá bán lẻ điện bình quân hiện hành vừa được công bố trước đó, giá điện các bậc được quy định cụ thể tại Quyết định số 1062/QĐ-BCT của Bộ Công Thương.
Giá bán điện cho ngành sản xuất được chia theo cấp điện áp và khung giờ thấp - cao điểm và bình thường. Theo đó, cấp điện áp từ 110 kV trở lên, giá điện dao động 999 - 2.844 đồng/kWh tuỳ khung giờ cao, bình thường và thấp điểm.
Cấp điện áp 22 kV đến dưới 110 kV, giá 1.037 - 2.959 đồng/kWh, tuỳ khung giờ. Cấp điện áp 6 kV - dưới 22 kV, giá bán 1.075 - 3.055 đồng/kWh, tuỳ khung giờ. Ở cấp điện áp dưới 6 kV, giá bán lẻ điện là 3.171 đồng giờ cao điểm, giờ bình thường là 1.738 đồng và thấp điểm 1.133 đồng/kWh.
Với khối hành chính sự nghiệp, giá bán lẻ điện mới là 1.690- 1.940 đồng/kWh tuỳ khung giờ, cấp điện áp. Giá bán lẻ cho lĩnh vực kinh doanh có sự chênh lệch khá cao giữa giờ cao điểm, thấp điểm và cấp điện áp, tương ứng là 4.724 đồng và 1.402 đồng/kWh. Các giá này chưa gồm thuế VAT.
Về giá bán lẻ điện sinh hoạt vẫn được chia làm 6 bậc. Bậc 1 từ kWh 0-50 là 1.728 đồng/kWh (biểu giá cũ là 1.678 đồng/kWh). Bậc 2 từ kWh 51-100 là 1.786 đồng/kWh (biểu giá cũ là 1.734 đồng/kWh). Bậc 3 từ kWh 101-200 là 2.074 đồng/kWh (biểu giá cũ là 2.014 đồng/kWh). Bậc 4 từ kWh 201-300 là 2.612 đồng/kWh (biểu giá cũ là 2.536 đồng/kWh). Bậc 5 từ kWh 301-400 đồng/kWh là 2.919 đồng/kWh (biểu giá cũ là 2.834 đồng/kWh). Bậc 6 cho kWh 401 trở lên là 3.015 đồng/kWh (biểu giá cũ là 2.927 đồng/kWh).
Như vậy, giá bán lẻ điện sinh hoạt đã tăng khá mạnh, đặc biệt đối với các hộ dùng từ bậc 4 sẽ có chênh lệch khá rõ với giá cũ.
Theo EVN, thông số đầu vào tính toán giá bán lẻ điện bình quân trong 4 năm vừa qua đã có nhiều biến động so với thông số đầu vào để xác định giá bán lẻ điện bình quân tại thời điểm 20/3/2019.
Trước tác động của các biến động trên thế giới và các yếu tố cung - cầu trên thị trường, giá các loại nhiên liệu cung ứng cho sản xuất điện như là than, xăng dầu, khí đều tăng rất cao so với trước, dẫn đến giá điện ở nhiều nước tăng khá cao. Chi phí nhiên liệu nhập khẩu để sản xuất điện cũng tăng theo giá thế giới, do đó đã làm cho chi phí phát điện tăng theo.
Cụ thể, Giá than pha trộn năm 2022 tăng bình quân trong khoảng từ 34,7% đến 46,4% so với giá than pha trộn bình quân từng loại than năm 2021; giá than nhập khẩu năm 2022 cũng tăng mạnh so với năm 2021, (theo chỉ số giá than nhập NEWC Index năm 2022 tăng 163% so với bình quân năm 2021, đặc biệt có thời điểm tăng 411% so với bình quân năm 2021. Giá than tăng cao dẫn đến chi phí mua điện từ các nhà máy sử dụng than cũng tăng cao. Giá khí thị trường bình quân năm 2022 tăng 27,4% so với bình quân năm 2021; làm tăng chi phí mua điện từ các nhà máy tuabin khí.
Giá nhiên liệu thế giới tăng và tỷ giá biến động làm chi phí mua điện của EVN tăng cao. Giá đầu vào cho sản xuất điện, tỷ giá tăng là một trong những nguyên nhân cơ bản, khách quan tác động vào chi phí sản xuất điện.
Về cơ cấu chi phí mua điện năm 2022, chi phí mua điện từ các nhà máy nhiệt điện than chiếm tỷ trọng 47,9%, từ thủy điện chiếm 20,9%, từ nhiệt điện khí chiếm 12,7%, từ năng lượng tái tạo chiếm 17,1% và phần còn lại từ nhập khẩu và nhiệt điện dầu chiếm 1,4%. Cơ cấu nguồn điện phát từ nhiệt điện (than, khí) chiếm tỷ trọng cao dẫn đến chi phí mua điện cao hơn so với thông số tính toán giá bán lẻ điện bình quân hiện hành.
Lý giải cho việc tăng giá điện, EVN cho biết, chi phí sản xuất kinh doanh điện tăng, trong khi giá bán điện bình quân hiện hành giữ nguyên từ năm 2019 cho đến nay đã làm cho giá không bù đắp được chi phí sản xuất kinh doanh, dẫn đến ngành điện gặp khá nhiều khó khăn. Sản xuất kinh doanh bị lỗ là điều không tránh khỏi.
Thực hiện chỉ đạo của Thường trực Chính phủ, bộ ngành, để đảm bảo việc điều hành giá điện có lộ trình, xem xét việc tác động giá điện đến GDP, CPI, sản xuất và đời sống nhân dân trong nước ở mức thấp nhất EVN đã điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Theo đó, EVN quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 4/5. Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành. EVN thông tin, đây là con số thấp hơn nhiều so với kịch bản tăng giá được xây dựng và trình Bộ Công Thương xem xét trước đó.
Theo EVN, tổng điện năng sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống điện lũy kế 4 tháng đầu năm 2023 đạt 86,089 tỷ kWh (bao gồm sản lượng điện mặt trời mái nhà bán vào hệ thống), thấp hơn 0,5% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 30,3% so với kế hoạch năm 2023 (284,5 tỷ kWh). |
相关推荐
- Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- Vietnamese naval ship ready to join Exercise Kakadu in Australia
- Vietnamese naval ship ready to join Exercise Kakadu in Australia
- Vietnamese naval ship ready to join Exercise Kakadu in Australia
- Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- Vietnamese naval ship ready to join Exercise Kakadu in Australia
- Vietnamese naval ship ready to join Exercise Kakadu in Australia
- Vietnamese naval ship ready to join Exercise Kakadu in Australia