【số liệu thống kê về dortmund gặp vfb stuttgart】Soi kèo góc Indonesia vs Saudi Arabia, 19h00 ngày 19/11
Covid-19 làm hạn chế đà tăng trưởng của kinh tế châu Á
TheĐổimớilàchìakhóathúcđẩytăngtrưởngkinhtếởchâuÁsố liệu thống kê về dortmund gặp vfb stuttgarto nội dung báo cáo "Triển vọng phát triển của châu Á" được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố vào ngày 3/4, tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển trong khu vực châu Á trong năm 2020 sẽ giảm mạnh do những tác động của dịch viêm đường hô hấp Covid-19, trước khi phục hồi vào năm 2021.
Báo cáo đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực (bao gồm tất cả các quốc gia) sẽ ở mức 2,2% trong năm nay (thấp hơn so với mức dự báo 5,5% được ADB đưa ra vào tháng 9/2019). Theo báo cáo của ADB, tốc độ tăng trưởng sẽ phục hồi lên mức 6,2% vào năm 2021 với điều kiện dịch bệnh sẽ được kiểm soát và các hoạt động trở lại bình thường.
Trừ các nền kinh tế công nghiệp hóa mới là Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc), Hàn Quốc, Singapore, vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc), báo cáo của ADB dự báo mức tăng trưởng của các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á chỉ đạt 2,4% trong năm 2020, so với mức tăng 5,7% trong năm 2019, trước khi phục hồi ở mức 6,7% vào năm 2021.
Ông Yasuyuki Sawada, nhà kinh tế trưởng của ADB nhận định, diễn biến của dịch bệnh đã khiến triển vọng kinh tế của khu vực và toàn cầu trở nên bất trắc, với tốc độ tăng trưởng có thể sụt giảm và đà phục hồi chậm hơn so với các dự báo hiện nay. Dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực giảm mạnh chủ yếu là do môi trường bên ngoài xấu đi, với tăng trưởng trì trệ hoặc rơi vào vùng âm ở các nước nền kinh tế lớn như Mỹ, Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) và Nhật Bản. Một số quốc gia xuất khẩu hàng hóa và dầu mỏ như các nước ở Trung Á sẽ chịu tác động mạnh khi giá hàng hóa giảm mạnh.
Báo cáo nhận định tất cả các khu vực ở châu Á sẽ suy giảm tăng trưởng trong năm nay, do nhu cầu toàn cầu yếu, và ở một số nền kinh tế là do các chính sách kiểm soát dịch bệnh ở trong nước. Các khu vực có nền kinh tế mở hơn như Đông và Đông Nam Á, hay nền kinh tế phụ thuộc vào du lịch như Thái Bình Dương, sẽ chịu tác động mạnh. Hoạt động kinh tế ở khu vực Thái Bình Dương được dự báo giảm 0,3% trong năm nay, trước khi tăng 2,7% vào năm tới.
Kinh tế Ấn Độ được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại ở mức 4% trong tài khoá 2020 (kết thúc ngày 31/3/2021), do môi trường toàn cầu không thuận lợi và những nỗ lực kiểm soát dịch ở nước này. Dự báo trên được đưa ra với giả định dịch Covid-19 sẽ được đẩy lùi và các hoạt động kinh tế được khôi phục hoàn toàn vào quý II của tài khóa 2020. Trong tài khóa 2021, kinh tế nước này được dự báo tăng trưởng 6,2%, nhờ những cải cách mà chính phủ thực hiện.
ADB vừa công bố báo cáo phân tích chi tiết về thực trạng cũng như kịch bản tăng trưởng kinh tế của khu vực châu Á. Ảnh minh họa
本文地址:http://rg777.org/html/75c799910.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。