【bobg da so】Soi kèo, nhận định cúp C3 Châu Âu hôm nay, ngày mai 2024

[Cúp C1] 时间:2025-01-17 14:09:26 来源:VBet88 作者:Cúp C2 点击:53次
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2023 Chính phủ đề nghị cho giải ngân vốn đầu tư Chương trình phục hồi đến hết năm 2025 Giải ngân số vốn còn lại của Chương trình phục hồi là không khả thi Hủy dự toán gói hỗ trợ lãi suất 40.000 tỷ đồng nếu không triển khai hết trong năm 2023

TheếtthángGiảingânvốnđầutưtrongchươngtrìnhphụchồikinhtếbobg da soo kết quả kiểm toán Chuyên đề công tác lập, phân bổ vốn đầu tư Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; việc thực hiện các chính sách đầu tư phát triển theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 vừa được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) công bố, sau 1 năm rưỡi thực hiện Nghị quyết số 43, Nghị quyết số 11/NQ-CP, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, các bộ, cơ quan trung ương và các địa phương đã tích cực chủ động thực hiện các nhiệm vụ theo thẩm quyền và trách nhiệm được phân công tại chương trình. Công tác lập, phân bổ vốn đầu tư, việc thực hiện các chính sách đầu tư phát triển cơ bản phù hợp với cơ chế, chính sách đầu tư phát triển trong Nghị quyết số 43 và các quy định liên quan.

Đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã giao các nhiệm vụ, dự án cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương trong 2 năm 2022 - 2023 là 130.217,78 tỷ đồng (không bao gồm cấp bù chênh lệch lãi suất 2%/năm và cấp cho Ngân hàng Chính sách xã hội) với 1 nhiệm vụ và 264 dự án, đạt 99% so với hạn mức vốn nêu tại Nghị quyết 43.

Tính sẵn sàng và khả năng hấp thụ vốn của các dự án không cao

Sau khi kiểm toán tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và 2 dự án đầu tư xây dựng do UBND tỉnh An Giang và UBND tỉnh Đồng Tháp làm chủ đầu tư, KTNN nêu rõ, trong tham mưu xây dựng chương trình, danh mục và mức vốn dự kiến bố trí cho các dự án thuộc lĩnh vực y tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư mới chỉ xác định được các địa phương, các tuyến y tế cơ sở và y tế dự phòng, trung tâm kiểm soát bệnh tật, bệnh viện, viện cấp trung ương cần đầu tư. Do vậy, phải thực hiện rà soát, đánh giá thực trạng để đề xuất lại danh mục dự án. Việc này dẫn đến quá trình rà soát, xây dựng danh mục dự án mất nhiều thời gian, làm chậm việc phân bổ vốn của chương trình.

Hết tháng 6/2023: Giải ngân vốn đầu tư trong chương trình phục hồi kinh tế - xã hội đạt 18,4%

Cùng với đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo tổng mức vốn, chi tiết danh mục và mức vốn dự kiến cho từng nhiệm vụ, dự án của từng bộ, cơ quan trung ương và địa phương chưa đáp ứng tiến độ theo yêu cầu. Thời gian trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét, cho ý kiến về phương án phân bổ số vốn còn lại để bố trí cho các dự án thuộc Chương trình cũng không bảo đảm yêu cầu trước ngày 31/3/2023.

Việc ban hành hướng dẫn thực hiện cơ thế đặc thù về chỉ định thầu theo các nghị quyết của Quốc hội còn chậm và chưa đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ được giao. Bộ Kế hoạch và Đầu tư tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ phân cấp ủy quyền cho UBND cấp tỉnh làm cơ quan chủ quản thực hiện các đoạn tuyến đường cao tốc theo hình thức đầu tư công đi qua địa bàn còn chậm; chưa tham mưu xây dựng tiêu chí để đánh giá về năng lực quản lý của địa phương như kinh nghiệm, năng lực gắn với quản lý đầu tư dự án có quy mô tương tự, trình độ quản lý, số lượng cán bộ quản lý, chuyên môn.

Đa số các bộ, cơ quan trung ương và địa phương chủ yếu đăng ký các dự án chưa có trong Kế hoạch vốn trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 (255/264 dự án) nên tính sẵn sàng và khả năng hấp thụ vốn không cao. Một số bộ, cơ quan và địa phương chưa chủ động tích cực và kịp thời thực hiện các nội dung, nhiệm vụ theo yêu cầu; chậm giao vốn, chậm thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư, chậm triển khai thi công các dự án.

Vốn ngân sách địa phương mới bố trí được 2,4%

Trong tổng số 219 dự án được Thủ tướng Chính phủ thông báo danh mục và mức vốn để hoàn thiện thủ tục đầu tư, phê duyệt chủ trương đầu tư, có 50 dự án chậm so với mốc yêu cầu. Đến ngày 28/6/2022, còn 25 dự án thuộc các bộ, địa phương chưa được đề xuất giao vốn.

Ngoài ra, có 50 dự án chậm hoàn thiện thủ tục đầu tư, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chậm báo cáo UBTVQH xem xét theo quy định. Đến nay, còn lại 45 dự án mới được Quốc hội đồng ý phân bổ 13.369,5 tỷ đồng số vốn còn lại của chương trình cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương để thực hiện các dự án đủ thủ tục đầu tư; có 4 dự án không được Quốc hội tiếp tục phân bổ vốn; 1 dự án được Quốc hội cho phép tiếp tục hoàn thiện thủ tục đầu tư.

Tỷ lệ bố trí và giải ngân nguồn vốn đối ứng của địa phương chưa phù hợp với tỷ lệ bố trí và giải ngân nguồn vốn ngân sách trung ương (NSTW). Cụ thể, tổng số vốn NSTW đã được phân bổ 81.801/116.848 tỷ đồng, đạt 70% nhưng tổng số vốn ngân sách địa phương mới chỉ bố trí là 422,6/17.436 tỷ đồng, đạt 2,4%; đặc biệt tại một số dự án đường bộ cao tốc có quy mô và tổng mức đầu tư lớn, số vốn ngân sách địa phương bố trí là 0%.

Hết tháng 6/2023: Giải ngân vốn đầu tư trong chương trình phục hồi kinh tế - xã hội đạt 18,4%
Việc tham mưu trình Thủ tướng phân cấp cho địa phương làm chủ đầu tư các tuyến cao tốc đi qua địa bàn còn chậm

KTNN nêu rõ, dù việc giải ngân nguồn vốn thuộc chương trình phải đảm bảo hoàn thành trong năm 2022, 2023, nhưng kết quả thực hiện đến thời điểm kiểm toán (30/6/2023) - sau 3/4 thời gian thực hiện chương trình - chỉ còn khoảng 6 tháng để triển khai thực hiện, nhưng đối với các dự án thuộc chính sách đầu tư phát triển mới chỉ thực hiện giải ngân được 24.143 tỷ đồng, đạt 18,4% so với tổng số vốn đã giao.

Bên cạnh đó, còn 21 dự án chưa được các bộ, cơ quan trung ương và địa phương phân bổ vốn năm; 59 dự án có số giải ngân đến thời điểm kiểm toán là 0%; chính sách cấp bù lãi suất 5.000 tỷ đồng giải ngân đạt 22,9%, chính sách hỗ trợ lãi suất (2%/năm) 40.000 tỷ đồng, giải ngân đạt 0,7%.

Do vậy, áp lực giải ngân số vốn còn lại của chương trình trong 6 tháng còn lại của năm 2023 là rất lớn và việc thực hiện giải ngân toàn bộ số vốn theo cam kết của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương là khó khả thi, KTNN nhận định.

Trước những hạn chế này, KTNN kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư chấn chỉnh, rút kinh nghiệm một số tồn tại như: tham mưu việc thông báo tổng mức vốn, chi tiết danh mục và mức vốn dự kiến cho từng nhiệm vụ, dự án của từng bộ, cơ quan trung ương và địa phương để làm căn cứ khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư chưa đáp ứng được tiến độ yêu cầu.

Bộ cũng chưa đề xuất cụ thể danh mục và mức vốn dự kiến bố trí cho các dự án thuộc lĩnh vực y tế trong báo cáo và tờ trình của Chính phủ gửi tới Quốc hội, mà chỉ xác định được các địa phương, các tuyến y tế cơ sở và y tế dự phòng, trung tâm kiểm soát bệnh tật, bệnh viện, viện cấp trung ương cần đầu tư. Đồng thời, chưa có báo cáo dự báo những khó khăn trong công tác hoàn thiện thủ tục, thực hiện chuẩn bị đầu tư đối với những dự án chưa có trong danh mục kế hoạch đầu tư công trung hạn trong quá trình tổng hợp, trước khi bố trí cho 255/264 dự án này dẫn đến chậm triển khai thực hiện các dự án thuộc Chương trình.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接