【bảng xếp hạng phần lan】Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bayer Leverkusen, 2h45 ngày 4/12

时间:2025-01-27 23:57:54 来源:VBet88

nước sạch nông thôn

Hiện đã có 15.707/16.017 công trình nước sạch nông thôn được nhập dữ liệu vào Phần mềm. Ảnh minh họa (nguồn CPV)

Thời gian vừa qua,ữliệuvềcôngtrìnhnướcsạchnôngthônđãđượccậpnhậtquảnlýbảng xếp hạng phần lan Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến khu vực nông nghiệp, nông thôn. Thông qua các nguồn vốn khác nhau, nhà nước đã có sự đầu tư mạnh mẽ vào khu vực này để đảm bảo an sinh xã hội cũng như đời sống của nhân dân. Một trong những nội dung được đầu tư nhiều là đảm bảo hệ thống nước sạch và vệ sinh môi trường (NS&VSMT).

Nhờ vậy, cuộc sống cũng như sinh hoạt của người dân, đặc biệt là vùng nông thôn đã có những chuyển biến theo hướng tích cực, đưa Việt Nam trở thành 1 trong những nước sớm đạt các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc: được sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh.

Nhưng theo ông Thịnh, qua quá trình khảo sát tại các địa phương cho thấy, phần lớn các cơ quan quản lý không nắm được tổng thể về các công trình được đầu tư, xây dựng trên địa bàn tỉnh mình, nên dẫn đến tình trạng quản lý và hiệu quả khai thác thấp.

98% dữ liệu về công trình nước sạch nông thôn đã được cập nhật, quản lý
2% các công trình chưa được đăng nhập trong CSDL chủ yếu nằm tại các địa bàn nông thôn và do cấp huyên, cấp xã làm chủ đẩu tư và trực tiếp quản lý.   Ông Nguyễn Tân Thịnh

*Vậy theo ông, nguyên nhân này được bắt nguồn từ đâu?

- Việc phần lớn các nhà quản lý không nắm được tổng thể các công trình nước sạch tại địa phương là do các công trình được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn khác nhau. Như vốn tài trợ nước ngoài, vốn trung ương, vốn địa phương,.... Đồng thời, cũng do có nhiều chương trình đầu tư như: chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình 134,135, quốc phòng, nông thôn mới,...

Chủ đầu tư Công trình nước sạch cũng rất đa dạng (trung tâm NS&VSMT tỉnh, phòng nông nghiệp, phòng dân tộc huyên/thị, doanh nghiệp, hợp tác xã,...) nên đã có nhiều công trình vừa được đầu tư bằng nguồn vốn này, nhưng sau đó lại được đầu tư bằng nguồn vốn khác dẫn đến sự chồng chéo, “công trình chồng công trình”.

Ngoài ra, các công trình cũng không có sự kết nối với nhau nên đã gây khó khăn cho việc theo dõi của các nhà quản lý.

* Giải pháp nào để giải quyết tình trạng này, thưa ông?

- Nhằm thiết lập hồ sơ ban đầu của công trình để giao cho đơn vị quản lý vận hành và xây dựng CSDL để nắm tổng thể các công trình trong cả nước, Bộ Tài chính đã giao cho Cục QLCS xây dựng Phần mềm quản lý tài sản là công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung.

Phần mềm này, ngoài việc giúp các cấp lãnh đạo nắm lại tình hình, số lượng, chủng loại, tình trạng hoạt động của các công trình nước sạch, còn là cơ sở phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch, dự toán, xây dựng các dự án tiếp theo như thế nào.

* Trong quá trình triển khai xây dựng Phần mềm, Cục QLCS có gặp khó khăn gì và Cục đã khắc phục như thế nào để có được một CSDL với 98% dữ liệu đã được cập nhật?

- Như tôi đã nói, do các công trình được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn khác nhau với nhiều loại hình chủ đầu tư và đặc thù của các công trình này là được xây dựng ở các địa bàn nông thôn, nhiều công trình do cấp xã làm chủ đầu tư và thường có sự thay đổi về cán bộ. Do vậy, nguồn hồ sơ tài liệu của công trình để có thể khai thác được, lập báo cáo trước khi đăng nhập vào phần mềm rất thiếu.

Nhiều công trình đã không còn hồ sơ, cho nên cái khó khăn nhất ở đây là nắm được trên địa bàn có bao nhiêu công trình và các hồ sơ, tài liệu của các công trình này ở đâu.

Các đối tượng được giao quản lý, sử dụng các công trình cấp nước sạch cũng rất phân tán. Có công trình do trung tâm NS&VSMT tỉnh quản lý, nhưng cũng có công trình lại thuộc sự quản lý của UBND xã hoặc hợp tác xã. Có công trình do cá nhân nhận khoán nên việc cập nhật số liệu cũng rất gian nan.

Nhưng có lẽ khó khăn lớn nhất phài kể đến đó là trình độ của đội ngũ cán bộ liên quan đến công tác thu thập hồ sơ, số liệu để lập báo cáo có trình độ không đồng đều. Đặc biệt là các cán bộ cấp xã (không biết tìm số liệu ở đâu và cách tìm như như thế nào?).

Tiếp đến là khó khăn về thời gian thực hiện, Phần mềm được xây dựng và hoàn thiện đưa vào sử dụng từ tháng 4/2014 nhưng theo yêu cầu của nhà tài trợ thì đến 31/10/2014 phải thực hiện xong việc cập nhật dữ liệu. Với 5 tháng để triển khai trong khi chưa biết cả nước có bao nhiêu công trình là một điều hết sức khó khăn cho các cán bộ làm nhiệm vụ thu thập và nhập liệu.

Tuy nhiên, do yêu cầu bức thiết của công việc, các cán bộ Cục QLCS đã cố gắng đi về từng địa phương để hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cũng như tùy tình hình thực tế tại mỗi địa phương để phối hợp cùng làm.

Bên cạnh đó, ngoài sự chỉ đạo của Bộ Tài chính, Cục QLCS cũng đưa ra các chỉ dẫn đối với các cán bộ làm công tác thu thập dữ liệu tại cơ sở về cách tìm hồ sơ, cách lập hồ sơ, cách khai thác các báo cáo, tài liệu hiện có để thiết lập hồ sơ ban đầu nhập vào CSDL. Nhờ vậy, sau một thời gian ngắn, các cán bộ đã nắm vững được quy trình, cách thức thu thập dữ liệu.

Hiện cả nước có 16.017 công trình cấp nước sạch nông thôn thì đến nay đã có 15.707 công trình được nhập dữ liệu vào Phần mềm.

* Được biết, hiện có rất nhiều công trình cấp nước sạch đã được xây dựng từ lâu, các hồ sơ, thông tin liên quan đến công trình đã bị thất lạc, không thể tìm thấy. Với những trường hợp này sẽ được xử lý như thế nào?

- Về mặt nguyên tắc, Bộ Tài chính chỉ đạo cố gắng phải tìm bằng được các hồ sơ, vì hồ sơ thể hiện đầy đủ nhất các chỉ tiêu: kỹ thuật, công suất, giá trị công trình... Tuy nhiên, có những trường hợp đã sử dụng mọi cách để tìm mà vẫn không tìm ra được hồ sơ, Bộ Tài chính đã có hướng dẫn, cho phép đánh giá hiện trạng thực tế của công trình làm cơ sở đăng nhập vào Phần mềm.

Tuy nhiên, trong thời gian thực hiện thu thập dữ diệu, nhờ có sự chỉ đạo quyết liệt từ cấp trung ương đến cấp cơ sở, xuống tận huyện, xã nên các hồ sơ cơ bản đã tìm được hết. Đến thời điểm hiện tại, chưa có hồ sơ của công trình nào mà không tìm thấy cả. Các hồ sơ phải tìm mọi cách để tìm cũng đã ít đi.

* Đã có 98% dữ liệu về các công trình nước sạch được đăng nhập trong CSDL, Cục QLCS có kế hoạch gì cho 2% còn lại để sớm hoàn thành 100% việc nhập liệu?

- 2% các công trình chưa được đăng nhập trong CSDL chủ yếu nằm tại các địa bàn nông thôn và do cấp huyên, cấp xã làm chủ đẩu tư và trực tiếp quản lý. Các công trình này chủ yếu thuộc 2 địa phương là Đồng Nai và Khánh Hòa với tỷ lệ nhập liệu chỉ đạt là 3,9% và 44%.

Hiện Cục QLCS đã báo cáo Bộ Tài chính để có văn bản đôn đốc tới các địa phương này. Ngoài văn bản đôn đốc, Cục cũng sẽ cử cán bộ trực tiếp vào từng địa phương để tìm hiểu nguyên nhân, tìm cách tháo gỡ để phấn đấu đến hết năm 2014, tỷ lệ dữ liệu trong Phần mềm sẽ đạt tỷ lệ ở mức cao nhất.

* Xin cảm ơn ông!

Cục QLCS vừa có văn bản gửi tới 2 tỉnh Đồng Nai và Khánh Hòa để đôn đốc hoàn thành việc nhập liệu. Theo đó, Cục QLCS đã đề nghị 2 địa phương cần kiểm tra lại số liệu về tổng số công trình đã kê khai. Trường hợp số liệu thực tế hiện nay không chính xác so với số liệu đã kê khai (do biến động tăng hoặc giảm trong quá trình kiểm kê, rà soát thực tế công trình trên địa bàn), đề nghị Sở Tài chính và Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn 2 tỉnh phản hồi ngay với cán bộ quản trị CSDL. Đồng thời, lập và gửi văn bản chính thức về số liệu công trình hiện có gửi Cục QLCS làm cơ sở tổng hợp, báo cáo. Bên cạnh đó, 2 sở cần chỉ đạo các đơn vị và cá nhân có liên quan khẩn trương cập nhật dữ liệu vào phần mềm.

Hạnh Thảo

推荐内容