VBet88VBet88

【nhận định u19 việt nam】Soi kèo góc Barcelona vs Las Palmas, 20h00 ngày 30/11

Xã hội hoá hoạt động xây dựng,ửađổiLuậtTCQCKTXãhộihoáhoạtđộngxâydựngápdụngtiêuchuẩnhận định u19 việt nam áp dụng tiêu chuẩn

Hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam hiện nay bao gồm: tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và tiêu chuẩn cơ sở (TCCS). Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, công bố TCVN được giao cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ theo Điều 10 Luật TC&QCKT.

Việc xây dựng TCVN hiện nay chủ yếu sử dụng ngân sách nhà nước (chiếm 95%). Trong tình hình kinh tế, xã hội ngày càng phát triển và Việt Nam đang trong tiến trình hòa nhập mạnh mẽ với thế giới, nhu cầu thị trường áp dụng tiêu chuẩn trên nhiều lĩnh vực ngày càng đa dạng, tăng cao. Trong khi đó, nguồn lực xây dựng TCVN chủ yếu tập trung vào các cơ quan, ngân sách nhà nước nên số lượng, tính đa dạng của TCVN được công bố hàng năm chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường, tổ chức, doanh nghiệp.

Kinh nghiệm của các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, các quốc gia phát triển và thực tiễn của Việt Nam cho thấy, việc xây dựng tiêu chuẩn phải tuân theo định hướng của thị trường, như vậy mới đáp ứng được yêu cầu về quản lý, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; nếu không tập trung vào thị trường, tất cả những tiêu chuẩn được công bố sẽ không có hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực của nhà nước và doanh nghiệp.

Hơn ai hết, chính doanh nghiệp chứ không phải cơ quan quản lý mới hiểu thị trường mong muốn gì và cần phải tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của người tiêu dùng. Như vậy, việc xây dựng tiêu chuẩn phải có sự tham gia, xây dựng đầy đủ của các bên liên quan, trong đó đặc biệt là từ phía doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải rà soát, quy định cụ thể hơn để khuyến khích, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn (TCVN, TCCS), thu hút và khai thác hiệu quả nguồn lực xã hội, đặc biệt là từ phía doanh nghiệp.

Bổ sung quy định về hoạt động đánh giá sự phù hợp

Quy định chung về đánh giá sự phù hợp: Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật là văn bản nền tảng cơ bản, tiên quyết cho hoạt động đánh giá sự phù hợp (thử nghiệm, chứng nhận, giám định). Tuy nhiên, hiện nay, quy định về khái niệm, nguyên tắc chung, quyền và nghĩa vụ của tổ chức đánh giá sự phù hợp giữa Luật TC&QCKT và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa chưa thống nhất gây bất cập, khó khăn cho hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động của các tổ chức đánh giá sự phù hợp và doanh nghiệp.

Cụ thể: Khoản 5 Điều 3 Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật quy định “Đánh giá sự phù hợp bao gồm hoạt động thử nghiệm, hiệu chuẩn, giám định, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy, công nhận năng lực của phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định”. Tuy nhiên, các quy định tại mục 4 chương IV Luật TC&QCKT chỉ đề cập đến tổ chức chứng nhận sự phù hợp, không đại diện cho toàn bộ tổ chức đánh giá sự phù hợp. Các hoạt động như thử nghiệm, giám định không được quy định tại Luật TC&QCKT dẫn đến khó khăn trong việc áp dụng, triển khai các quy định về đánh giá sự phù hợp.

Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức chứng nhận sự phù hợp tại Điều 52. Theo đó chỉ quy định 3 nội dung đối với quyền của tổ chức chứng nhận sự phù hợp và 6 nội dung đối với nghĩa vụ của tổ chức chứng nhận sự phù hợp. Trong khi đó, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa quy định về quyền của tổ chức đánh giá sự phù hợp tại Điều 19 với 7 nội dung và quy định về nghĩa vụ của tổ chức đánh giá sự phù hợp tại Điều 20 với 10 nội dung. Các quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa mở rộng hơn phạm vi về quyền và nghĩa vụ của tổ chức đánh giá sự phù hợp (bao gồm cả tổ chức chứng nhận sự phù hợp).

Theo thông lệ quốc tế và kinh nghiệm triển khai hoạt động quản lý chất lượng, an toàn sản phẩm hàng hóa của các nước thì các nội dung này sẽ được đưa vào Luật tiêu chuẩn, trở thành các quy định cơ bản, nền tảng nhằm triển khai các quy định về quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa hoặc Luật an toàn sản phẩm. Các Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa hoặc Luật An toàn sản phẩm sẽ không đề cập đến các quy định trong Luật Tiêu chuẩn (khái niệm (thử nghiệm, chứng nhận, giám định); quy định về đánh giá sự phù hợp; quyền và nghĩa vụ của tổ chức  đánh giá sự phù hợp; hoạt động công nhận, thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau) mà sẽ tập trung quy định nội dung về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, lưu thông trên thị trường, nhập khẩu, xuất khẩu).

Ví dụ: Luật Tiêu chuẩn hóa và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa của Trung Quốc; Luật An toàn sản phẩm tiêu dùng của Hoa Kỳ; Luật An toàn sản phẩm của Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái lan, Indonesia, Philippines... chỉ quy định các nội dung về sản phẩm được cung cấp trên thị trường không được gây rủi ro cho sự an toàn và sức khỏe con người; quy định về giám sát chất lượng hàng hóa; ttrách nhiệm của nhà sản xuất, người tiêu dùng, nhà nhập khẩu, phân phối... mà không có quy định về hoạt động tiêu chuẩn, đánh giá sự phù hợp, hoạt động công nhận, thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau.

Ảnh minh hoạ

赞(184)
未经允许不得转载:>VBet88 » 【nhận định u19 việt nam】Soi kèo góc Barcelona vs Las Palmas, 20h00 ngày 30/11