【thứ hạng của las palmas】Soi kèo góc UAE vs Qatar, 23h00 ngày 19/11

[La liga] 时间:2025-01-13 11:42:59 来源:VBet88 作者:Cúp C2 点击:77次

Hội thảo diễn ra trong 2 ngày từ ngày 18 - 19/12/2021 theo hình thức trực tuyến,ễnđàngiáodụctiếngTrungQuốcquốctếtrongthờiđạimớthứ hạng của las palmas nhằm tạo diễn đàn kết nối các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc trong và ngoài nước trao đổi những vấn đề, xu hướng nghiên cứu đang phát triển nhất hiện nay; thúc đẩy đổi mới trong giáo dục tiếng Trung Quốc tại Việt Nam.

{ keywords}
 

Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Nội – ông Lương Ngọc Minh khẳng định: Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có mối quan hệ đặc biệt, có tình hữu nghị sâu sắc, có sự giao lưu hợp tác chặt chẽ trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục. Tại Việt Nam, số người học tiếng Trung Quốc ngày càng nhiều. Trong đó, Trường Đại học Hà Nội là trường giảng dạy ngoại ngữ hàng đầu ở Việt Nam; khoa tiếng Trung Quốc với tuổi đời trên 60 năm đã đào tạo ra hàng chục ngàn sinh viên tiếng Trung Quốc cung cấp cho xã hội.

Đặc biệt trong những năm gần đây, số lượng thí sinh tham dự kì thi HSK, HSKK tại Điểm thi Viện Khổng Tử tại Trường Đại học Hà Nội cũng không ngừng tăng nhanh. Hội thảo khoa học quốc tế “Giáo dục tiếng Trung Quốc quốc tế trong thời đại mới” có ý nghĩa thúc đẩy việc nâng cao trình độ giảng dạy tiếng Trung Quốc tại Việt Nam.

{ keywords}
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Nội – ông Lương Ngọc Minh

Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ Giáo dục và Đào tạo) Trần Nam Tú cho biết hiện nay, Việt Nam là 1 trong 10 nước có số lượng lưu học sinh đông nhất tại Trung Quốc (khoảng 13.000 người). Số lưu học sinh Trung Quốc học tập, nghiên cứu tại Việt Nam cũng ngày càng tăng, khoảng trên 4.000 người.

Tại Việt Nam hiện có hơn 30 cơ sở giáo dục đại học đào tạo chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, có 27 chương trình liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục Trung Quốc và Việt Nam được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép. Cùng với đó là sự giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi học thuật của các học giả – những người quan tâm vun đắp cho sự nghiệp nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ văn hoá Trung Quốc - ngày một nhiều hơn, góp phần tích cực cho việc tăng cường mối quan hệ giao lưu hợp tác, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy tiếng Trung Quốc và tìm hiểu văn hoá Trung Hoa giữa các nước trong khu vực trong thời kỳ hội nhập. Vì thế, theo ông Tú, hội thảo giúp cho các học giả, giáo viên dạy tiếng Trung Quốc tại Việt Nam có cơ hội giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm.

Tại hội thảo, các đại biểu đã nghe và thảo luận 6 báo cáo về Chương trình đào tạo và hiện trạng giảng dạy tiếng Trung Quốc tại Khoa tiếng Trung Quốc, Trường Đại học Hà Nội (TS Đinh Thị Thanh Nga, Khoa tiếng Trung Quốc, Trường Đại học Hà Nội); Vấn đề tam giáo trong việc giảng dạy tiếng Trung Quốc ở nước ngoài (GS.TS Furukawa Yutaka, Trường Đại học Osaka, Nhật Bản); Những thách thức và cơ hội trong việc giảng dạy tiếng Trung Quốc ở Thái Lan trong bối cảnh đại dịch Covid-19 (PGS.TS Pornpan Juntaronanont, Trường Đại học Krirk, Thái Lan); Nghiên cứu về giáo dục tiếng Trung Quốc quốc tế trong đại dịch Covid-19 (GS.TS Zhao Yan Hua, Trường Đại học Sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc); Thực trạng và triển vọng về giảng dạy tiếng Trung Quốc bậc Phổ thông ở Việt Nam (PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN); Những thay đổi trong kỳ thi năng lực Hán ngữ quốc tế trong bối cảnh đại dịch Covid-19 (TS Li Pei Ze, Công ty TNHH Khoa học Kỹ thuật Hán khảo Quốc tế, Trung Quốc).

Ngoài ra, còn có phiên làm việc của 6 tiểu ban. Trong đó tiểu ban 1 với chủ đề “Biên phiên dịch và Giáo dục tiếng Trung Quốc trong thời đại mới” gồm 5 báo cáo trao đổi thông tin, nghiên cứu xung quanh việc biên soạn giáo trình, kĩ năng biên phiên dịch Việt - Trung và xu hướng phát triển giảng dạy tiếng Trung Quốc trong thời đại mới. Tiểu ban 2 với chủ đề “Văn tự, Văn học và Văn hoá” gồm 4 báo cáo trao đổi thông tin, nghiên cứu về đối chiếu văn tự, văn học của Việt Nam và Trung Quốc, đưa ra các phương pháp giảng dạy dưới góc nhìn văn hoá và tình hình học chữ Hán của học sinh, sinh viên Việt Nam. Tiểu ban 3 với chủ đề “Ngữ pháp tiếng Trung Quốc” gồm 5 báo cáo trao đổi thông tin, nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Trung Quốc, đặc biệt là các thể loại từ trong ngôn ngữ Trung Quốc. Ngoài ra còn đề cập tới quá trình thụ đắc ngôn ngữ của học sinh, sinh viên Việt Nam. Tiểu ban 4 với chủ đề “Giáo trình tiếng Trung Quốc” gồm 4 báo cáo trao đổi thông tin, nghiên cứu về việc biên soạn giáo trình ngôn ngữ Trung Quốc, văn hoá Việt Nam bằng tiếng Trung Quốc, ảnh hưởng của giáo trình đến trình độ ngoại ngữ của sinh viên Việt Nam. Tiểu ban 5 với chủ đề “So sánh ngôn ngữ Việt - Trung” gồm 4 báo cáo trao đổi thông tin, nghiên cứu so sánh đối chiếu từ vựng, ngữ pháp trong hai ngôn ngữ Việt - Trung dưới góc độ ngôn ngữ học so sánh. Tiểu ban 6 với chủ đề “Học và Dạy tiếng Trung Quốc” gồm 5 báo cáo trao đổi thông tin, nghiên cứu về các phương pháp học tập và giảng dạy tiếng Trung Quốc ở các trường Đại học tại Việt Nam, đưa ra các đề xuất, kiến nghị về phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy để việc Học và Dạy tiếng Trung Quốc thu được kết quả tốt hơn.

Trước đó, chiều ngày 18/12/2021, trong khuôn khổ của Hội thảo đã diễn ra buổi Tọa đàm Tiến sĩ và Nghiên cứu sinh “Tân Hán học”: Giáo dục tiếng Trung Quốc quốc tế và phát triển xã hội với sự tham gia của một số Nghiên cứu sinh, Tiến sĩ đã và đang nhận học bổng “Chương trình Tân Hán học” (tên viết tắt là “CSP”).

Minh Ánh

Cô gái Đà Lạt tốt nghiệp xuất sắc ở ngôi trường toàn 'học bá'

Cô gái Đà Lạt tốt nghiệp xuất sắc ở ngôi trường toàn 'học bá'

Trước khi trở thành nghiên cứu sinh chuyên ngành Chính trị học ở Đại học California, San Diego (Mỹ) với suất học bổng 7 tỷ đồng, Phạm Thị Thuỳ Dương (SN 1996) tốt nghiệp xuất sắc tại Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc).

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接