会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem kết quả pháp】Nhận định, soi kèo Istiklol Dushanbe vs Sepahan, 21h00 ngày 03/12: Trắng tay rời giải!

【xem kết quả pháp】Nhận định, soi kèo Istiklol Dushanbe vs Sepahan, 21h00 ngày 03/12: Trắng tay rời giải

时间:2025-01-16 13:31:49 来源:VBet88 作者:Cúp C1 阅读:490次

wb

Đại diện WB công bố báo cáo. Ảnh: LV

Các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng

Phân tích các yếu tố của nền kinh tế Việt Nam 2019,ếViệtNamđạtkếtquảtíchcựcvớităngtrưởxem kết quả pháp ông Jacques Morisset - chuyên gia kinh tế trưởng WB Việt Nam cho biết, Việt Nam đã chứng tỏ được sức sống kinh tế dẻo dai với kết quả ấn tượng của xuất khẩu và tiêu dùng nội địa trong bối cảnh toàn cầu bất định.

Việt Nam ước đạt mức tăng trưởng nhanh thứ 2 Đông Nam Á, đạt 7,1% năm 2018 và 6,8% năm 2019, cao hơn gần 4 lần so với bình quân trên thế giới. Kết quả tăng trưởng vững vàng nêu trên có được là nhờ sự đóng góp của hai yếu tố chính: tăng trưởng xuất khẩu và sức cầu trong nước của các doanh nghiệp và hộ gia đình. Như vậy, mức tăng trưởng này vẫn được WB giữ nguyên như các lần công bố dự báo trong năm 2019 trước đó.

Cũng theo vị chuyên gia kinh tế trưởng của WB, Chính phủ đã duy trì chính sách tài khóa khôn ngoan, thận trọng góp phần giảm tỷ lệ nợ/GDP. Nợ công dự kiến còn 56% cuối năm 2019, giảm gần 8 điểm phần trăm so với đỉnh theo báo cáo của năm 2016. Với chính sách tài khóa ứng phó với biến động chu kỳ như vậy, các cấp có thẩm quyền không chỉ đưa ra tín hiệu tích cực và mạnh mẽ cho thị trường về cam kết duy trì nợ và kinh tế vĩ mô bền vững, mà còn tạo thêm dư địa tài khóa.

Chi tiêu công thấp hơn trong năm 2019 chủ yếu có sự góp phần của chi đầu tư, giảm 5,6% từ năm 2018 đến năm 2019. Một phần là do chính sách củng cố tình hình tài khóa của Chính phủ, nhưng cũng phản ánh tốc độ giải ngân chậm theo chương trình đầu tư mới được Quốc hội phê chuẩn.

Vị thế kinh tế đối ngoại của Việt Nam vẫn đứng vững trong năm 2019, với thặng dư tài khoản vãng lai xấp xỉ ở mức 2% GDP, nhờ tăng thặng dư thương mại và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào mạnh mẽ. “Sự ổn định đó cho thấy khu vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam có khả năng chống chịu ở thời điểm các thị trường trên toàn cầu và ở các nền kinh tế thị trường mới nổi đang phải chấp nhận suy giảm về lưu lượng thương mại và dòng vốn đầu tư” - Jacques Morisset, chuyên gia kinh tế trưởng của WB Việt Nam nhận định.

Cũng theo WB, Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, bình quân dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cam kết gần 3 tỷ USD mỗi tháng. Bên cạnh đó, tiêu dùng cá nhân của các hộ gia đình là một yếu tố ngày càng quan trọng đóng góp cho tăng trưởng GDP, khi tầng lớp trung lưu đang lớn mạnh và mức lương tăng lên. Đầu tư của các doanh nghiệp ở khu vực tư nhân cũng tăng ở mức 17% so với cùng thời kỳ.

Từ những thuận lợi trên, triển vọng trước mắt và trong trung hạn của Việt Nam là tích cực khi WB dự báo GDP tăng trưởng quanh mức 6,5% trong những năm tới. Lạm phát 2019 dự báo ở mức 3% và xoay quanh mức 3,3% trong 2 năm tiếp theo. Bội chi từng bước giảm từ 3,4% GDP năm 2019 xuống 3,2% GDP năm 2021, phù hợp với cam kết tiếp tục giảm nợ công. Nợ công/GDP (theo cách tính của Bộ Tài chính) được dự báo tiếp tục giảm, ở mức 54,3% năm 2020 và 53,3% năm 2021…

Việt Nam chưa hoàn toàn “miễn dịch” với các cú sốc bên ngoài

Theo WB, các yếu tố căn bản của nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng, Chính phủ đã tạo được dư địa tài khóa nhất định thông qua chính sách tài khóa thận trọng. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn “miễn dịch” với các cú sốc bên ngoài. Minh chứng là tăng trưởng xuất khẩu giảm từ 21% xuống còn 8% từ năm 2017 đến năm 2019. Tăng trưởng xuất khẩu còn giảm rõ rệt hơn nếu nhìn vào các thị trường xuất khẩu ngoài Mỹ, chỉ tăng được 3,6% trong 11 tháng của năm 2019.

FDI vào các cơ sở sản xuất kinh doanh mới cũng tăng chậm lại 30% so với hai năm trước đó, kể cả sau khi đã tính đến sự tăng trưởng trong đầu tư qua kênh mua bán sáp nhập (M&A). Tốc độ giảm đầu tư vào cơ sở sản xuất kinh doanh mới, nếu còn tiếp diễn, có thể dẫn đến giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trong tương lai, vì động cơ chính từ trước đến nay của nhà đầu tư vẫn là tận dụng lợi thế chi phí lao động thấp, sau đó chuyển sản phẩm ra các thị trường toàn cầu.

Nhìn từ trong nước, chậm trễ trong triển khai những cải cách cơ cấu có thể làm cho viễn cảnh tăng trưởng trung hạn trở nên xấu đi. Chương trình cổ phần hóa và tái cơ cấu DNNN đã bị chững lại đáng kể trong những tháng qua. Nhìn từ bên ngoài, tranh chấp thương mại giữa các nền kinh tế lớn có thể ảnh hưởng xấu đến đà xuất khẩu trong ngắn hạn, trong khi đó nền kinh tế Việt Nam vẫn dễ bị ảnh hưởng nếu nền kinh tế toàn cầu tiếp tục suy giảm. Nếu cả xuất khẩu và dòng vốn FDI đều chững lại, nền kinh tế Việt Nam có thể mất đi động lực tăng trưởng chính.

Chính phủ nên ứng phó trong dài hạn theo hướng đẩy nhanh sự phát triển của khu vực tư nhân trong nước. Điều này một phần nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong vài năm qua, một phần giúp cân đối tốt hơn cho mô hình tăng trưởng hiện nay chủ yếu dựa vào sức cầu bên ngoài.

Theo WB, mức nợ công của Việt Nam mặc dù đã có nhiều tiến triển về giảm tỷ lệ nợ trên GDP xuống còn khoảng 56%, thấp hơn rất nhiều so với ngưỡng Chính phủ đặt ra là 65% nhưng vẫn tương đối cao. Phân tích bền vững nợ năm 2018 do IMF thực hiện cho thấy ngưỡng đó nên được đặt gần mức 55% GDP để đảm bảo bền vững tài khóa và nợ trong dài hạn. Vì vậy, Chính phủ nên tập trung phản ứng chính sách theo hướng tiếp tục cải thiện chất lượng chi tiêu do hiện nay vẫn có yếu kém về hiệu suất phân bổ và tài chính.

Báo cáo lần này có chuyên đề đặc biệt tập trung vào thị trường vốn tại Việt Nam. Theo ông Alwaleed Fareed Alatabani - chuyên gia trưởng về tài chính của WB, cần phát triển các thị trường vốn vận hành tốt, làm nền tảng cho sự thịnh vượng của Việt Nam trong tương lai.

Ông Alwaleed khuyến nghị 5 lĩnh vực mà các nhà lập chính sách cần quan tâm để đẩy mạnh sự phát triển của các thị trường vốn, bao gồm: hiện đại hóa nền tảng quy phạm pháp luật về thị trường vốn; cải thiện quản trị và công bố thông tin; mở rộng mạng lưới các nhà đầu tư; phát triển các sản phẩm sáng tạo; tăng cường vai trò của Chính phủ trong phát triển các nguồn huy động tài chính dài hạn./.

Mai Lâm

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
  • Bóng chuyền Bình Dương tăng cường huấn luyện viên Nhật Bản
  • Bóng chuyền Bình Dương tăng cường huấn luyện viên Nhật Bản
  • Bóng chuyền Bình Dương tăng cường huấn luyện viên Nhật Bản
  • Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
  • Bóng chuyền Bình Dương tăng cường huấn luyện viên Nhật Bản
  • Bóng chuyền Bình Dương tăng cường huấn luyện viên Nhật Bản
  • Bóng chuyền Bình Dương tăng cường huấn luyện viên Nhật Bản
推荐内容
  • Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
  • Bóng chuyền Bình Dương tăng cường huấn luyện viên Nhật Bản
  • Bóng chuyền Bình Dương tăng cường huấn luyện viên Nhật Bản
  • Bóng chuyền Bình Dương tăng cường huấn luyện viên Nhật Bản
  • Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
  • Bóng chuyền Bình Dương tăng cường huấn luyện viên Nhật Bản