【kết quả adelaide city】Soi kèo góc Triều Tiên vs Uzbekistan, 19h00 ngày 19/11
Quản lý thị trường và cơ quan chức năng Quảng Ninh tổ chức tiêu hủy hàng vi phạm không rõ nguồn gốc |
Tuy nhiên,ảnlýthịtrườngQuảngNinhĐẩymạnhtriểnkhaiNghịquyếkết quả adelaide city những số liệu thống kê vẫn cho thấy, tình hình vận chuyển, buôn bán hàng cấm, hàng giả, vi phạm về an toàn thực phẩm, hàng hóa không rõ nguồn gốc - xuất xứ… vẫn diễn biến phức tạp, nhất là các mặt hàng thuốc lá, đồ chơi bạo lực, gia cầm giống, sản phẩm gia cầm, thủy sản, mù tạt, tương bần, bim bim, nước ngọt…được các đối tượng vận chuyển về vùng sâu, vùng xa tiêu thụ hoặc trà trộn với hàng thật để đánh lừa người tiêu dùng.
Trong 7 tháng đầu năm, riêng lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đã xử lý 1.451 vụ vi phạm pháp luật với số tiền xử phạt và phát mại hàng hóa vi phạm là 11,696 tỷ đồng, tiêu hủy hàng hóa không đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trị giá khoảng 2,1 tỷ đồng. Trong tổng số vụ Quản lý thị trường Quảng Ninh đã xử lý, vi phạm về buôn lậu là 349 vụ, điển hình có 16 vụ kinh doanh than không rõ nguồn gốc đã bị tịch thu 377 tấn, trị giá 330,6 triệu đồng; 200 vụ buôn bán kinh doanh vận chuyển hàng cấm, xử lý phạt tiền 256,7 triệu đồng; vi phạm về an toàn thực phẩm là 394 vụ, phạt tiền 517,3 triệu đồng, tiêu hủy hàng hóa vi phạm trị giá khoảng 1 tỷ đồng (gồm 56 vụ gia cầm và thực phẩm nhập lậu, 176 vụ thực phẩm không rõ nguồn gốc - xuất xứ, 93 vụ hàng quá hạn sử dụng, 61 vụ vi phạm các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, 8 vụ vi phạm về ghi nhãn hàng hóa)
Riêng đối với hoạt động kinh doanh than trái phép, thực trạng tuy đã giảm nhưng phương thức hoạt động ngày càng tinh vi, trên tuyến đường biển các đối tượng lợi dụng việc vận chuyển hàng hóa nội địa để xuất lậu than. Tại Vịnh Hạ Long, ngày 27/5, lực lượng quản lý thị trường đã phối hợp với Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh kiểm tra tàu QN-0219 vận chuyển 81,2 tấn than trái phép, vụ việc đã bàn giao cho công an tiếp tục điều tra, khởi tố theo thẩm quyền. Mới đây, UBND tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo các lực lượng chức năng phải tăng cường quản lý các hoạt động khai thác, chế biến, tiêu thụ than trên địa bàn, đặc biệt là hoạt động buôn lậu than và khoáng sản khác.
Ông Cao Xuân Luật - Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường Quảng Ninh cho biết: Trong 7 tháng đầu năm, đơn vị đã quán triệt đầy đủ, toàn diện tới từng bộ phận chức năng nội dung, tinh thần chỉ đạo của trung ương và địa phương đẩy mạnh kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, hàng giả… đi đôi với việc đổi mới công tác lãnh đạo, điều hành hoạt động nghiệp vụ một cách sáng tạo, linh hoạt để phát huy sức mạnh tạp thể… Nhờ vậy, trong 6 tháng đầu năm Chi cục Quản lý thị trường Quảng Ninh đã hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao (đạt 95% kế hoạch năm, tăng 89% so với thực hiện nhiệm vụ cùng kỳ năm 2014), qua đó đã góp phần giữ vững ổn định thị trường, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh trên địa bàn.
Chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả là một nhiệm vụ quan trọng nhằm giữ môi trường kinh doanh lành mạnh, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xa hội, Nghị quyết 41/NQ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ đã yêu cầu các cơ quan, ban ngành chức năng đẩy mạnh công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong tình hình mới. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, ông Luật cho biết: Từ nay đến cuối năm Chi cục sẽ tiếp tục đẩy mạnh kiểm tra thường xuyên cũng như thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với các nhóm ngành hàng thuộc thẩm quyền ngành Công Thương quản lý; tăng cường giám sát, kiểm tra, phát hiện và xử lý quyết liệt các hành vi buôn lậu, buôn bán hàng cấm, hàng giả và các hành vi gian lận thương mại. Đồng thời, xây dựng kế hoạch và tổ chức tập huấn nghiệp vụ về kế toán, về xử lý vi phạm hành chính và phân biệt hàng thật, hàng giả… cho cán bộ, viên chức để nâng cao hiệu quả công việc; triển khai tháng cao điểm kiểm tra, xử lý hàng giả, hàng nhái nhân Ngày Phòng chống hàng giả, hàng nhái 29/11; tăng cường kiểm tra, kiểm soát về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ, trung tâm thương mại; xây dựng kế hoạch kiểm tra thị trường trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán tập trung vào các mặt hàng trọng điểm như hàng cấm, lương thực, thực phẩm, gia cấm, thủy hải sản nhập lậu, phụ gia chế biến thực phẩm…/.