【lịch thi đấu trực tiếp】Soi kèo góc Trung Quốc vs Nhật Bản, 19h00 ngày 19/11: Đội khách áp đảo

Trao đổi với VietNamNet tối 3/9,àngchụcđènchiếusángtrênKỳđàiHuếbịkẻgianđậpphálịch thi đấu trực tiếp một lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết thông tin trên.

“Hiện đơn vị đang phối hợp với cơ quan chức năng tiến hành thống kê, đánh giá mức độ hư hỏng của các đèn lắp đặt  trên Kỳ đài”, vị lãnh đạo này nói.

Kỳ đài Huế rực rỡ về đêm nhờ hệ thống đèn chiếu sáng đổi màu

Thông tin ban đầu cho biết, tối 2/9, trong khi tuần tra, nhân viên bảo vệ thuộc Phòng Quản lý - Bảo vệ Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế cùng lực lượng công an phát hiện một số thanh niên leo qua gác chắn đi vào Kỳ đài nên tiến hành đẩy đuổi nhóm thanh niên ra khỏi khu vực di tích.

Hàng chục đèn LED bị đập phá, hư hỏng

Tuy nhiên, đến khuya, lực lượng bảo vệ phát hiện một số bóng đèn chiếu sáng tại Kỳ đài đã bị đập vỡ, mảnh kính từ bóng đèn nằm vương vãi trên mặt nền di tích. 

Lực lượng bảo vệ di tích nhận định đây có thể là hành vi phá hoại tài sản của nhóm thanh niên vừa bị đẩy đuổi kể trên.

Ghi nhận của PV cho thấy, khu vực lối đi thứ 4 ở tầng thứ nhất của Kỳ đài Huế có toàn bộ 32 bộ đèn chiếu sáng, là loại đèn LED được lắp đặt sát nền gạch, chiếu lên mặt tường. 

Mặt kính bảo vệ đèn vương vãi khắp nơi

Trong đó, khoảng 21 bộ đèn đã bị đập vỡ toàn bộ mặt kính, mất khả năng che chắn nước xâm nhập bên trong. Những bộ đèn LED còn lại không bị đập phá nhưng có vài bộ bị tác động lực, khiến đèn bị lệch hướng, chiếu sáng không đúng vị trí theo thiết kế.

Được biết, hệ thống đèn LED chiếu sáng tại di tích này được lắp đặt, đưa vào vận hành đầu tháng 2/2018 với giá trị hơn 14,6 tỉ đồng. 

Cận cảnh một đèn chiếu sáng bị đập vỡ

Những bộ đèn này là giải pháp chiếu pha linh hoạt với khả năng tạo ra các hiệu ứng đổi màu năng động trong dải 16 triệu màu sắc ánh sáng. Đèn được thiết kế chắc chắn để có thể vận hành ổn định ngoài trời, có tuổi thọ lên đến 50.000 giờ.

Kỳ đài (còn gọi là Cột cờ) là di tích kiến trúc thời Nguyễn, được xây dựng năm Gia Long thứ 6 (1807) ở vị trí chính giữa trên mặt Nam của Kinh thành Huế, thuộc phạm vi pháo đài Nam Chánh.

Từ bờ Bắc sông Hương, Kỳ đài từ lâu trở thành điểm tham quan, chụp hình lý tưởng của người dân cũng như du khách khi đến Huế.