VBet88

Soi kèo góc Tottenham vs AS RomaSoi kèo phạt góc hiệp 1Tỷ lệ: 0:1T&agrav bảng xếp hạng bóng đá pháp ligue 1

【bảng xếp hạng bóng đá pháp ligue 1】Soi kèo góc Tottenham vs AS Roma, 3h00 ngày 29/11

Các ngành công nghiệp chủ lực đều tăng trưởng

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2022 do Tổng cục Thống kê vừa công bố cho thấy,ảnxuấtcôngnghiệpTínhiệukhảquantrongthángđầunăbảng xếp hạng bóng đá pháp ligue 1 sản xuất công nghiệp tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 2,8% và đóng góp 2,6 điểm phần trăm vào mức tăng chung.

Đáng chú ý, các ngành công nghiệp chủ lực đều tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Alumin tăng 35,7%; thép thanh, thép góc tăng 20,3%; sữa bột tăng 16,2%; phân hỗn hợp NPK tăng 15,6%; bột ngọt tăng 15,4%; thủy hải sản chế biến tăng 13,8%; ô tô tăng 11,7%; vải dệt từ sợi tự nhiên tăng 8,7%.

Sản xuất và phân phối điện tăng 5,1%, đóng góp 0,5 điểm phần trăm; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 1,2%, đóng góp 0,02 điểm phần trăm; riêng ngành khai khoáng giảm 4,6%, làm giảm 0,7 điểm phần trăm.

Điểm sáng nữa là chỉ số sản xuất tháng 1/2022 của một số ngành trọng điểm cấp II tăng cao so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể, khai thác quặng kim loại tăng 21,9%; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) tăng 16,8%; sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 12,3%; sản xuất thiết bị điện tăng 11,5%; sản xuất trang phục tăng 11,4%; dệt tăng 8,8%; in, sao chép bản ghi các loại tăng 8,4%; sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic tăng 8,1%.

Sản xuất công nghiệp tín hiệu khả quan trong tháng đầu năm 2022
Sản xuất công nghiệp tín hiệu khả quan trong tháng đầu năm 2022. Ảnh: TL minh họa

Bên cạnh những lĩnh vực công nghiệp tăng trưởng nêu trên, thống kê cho thấy, chỉ số công nghiệp của một số ngành lại giảm do cung cầu thị trường là sản xuất đồ uống giảm 2,7%; sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu giảm 3,6%; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học giảm 5%; chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa giảm 5,1%; khai thác dầu thô và khí đốt tự nhiên giảm 9,7%.

Về thu hút vốn đầu tư nước ngoài tính đến 20/1/2022, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo được cấp phép mới đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất với số vốn đăng ký đạt 233 triệu USD, chiếm 60,1% tổng vốn đăng ký cấp mới. Nếu tính cả vốn đăng ký mới và vốn đăng ký điều chỉnh của các dự án đã cấp phép từ các năm trước thì vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 1,19 tỷ USD, chiếm 72% tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm.

Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh

Theo các chuyên gia kinh tế, sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp trong năm 2022 tiếp tục gặp những khó khăn do dịch Covid-19 còn kéo dài và diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa.

Hơn nữa việc thực hiện Nghị quyết số 128-NQ/CP (ngày 11/10/2021) quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” chưa thực sự được thống nhất như mong muốn, ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp...

Với trọng trách trong phát triển công nghiệp quốc gia đạt mục tiêu của Chính phủ đề ra cho năm 2022, Bộ Công thương cho biết, sẽ tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án công nghiệp quan trọng; hỗ trợ tối đa các nhà máy duy trì và khôi phục sản xuất để giữ đơn hàng, chuỗi cung ứng.

Trong đó, khẩn trương đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án đầu tư công lớn, đặc biệt là các dự án về năng lượng, hạ tầng phát triển ngành nhằm thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng, giao thương của nền kinh tế cũng như phát triển thị trường cho một số ngành sản xuất chủ lực như thép, cơ khí, vật liệu xây dựng, ô tô… Cùng với đó, tích cực mở cửa nhà máy, phân xưởng sản xuất, đảm bảo lưu thông hàng hóa, các cấp chính quyền chú trọng đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ vướng mắc nhằm đẩy nhanh tiến trình phục hồi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bộ Công thương cũng cho biết, tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng các ngành chế biến, chế tạo và giảm tỷ trọng gia công, lắp ráp đối với các sản phẩm công nghiệp được sản xuất ở Việt Nam. Rà soát cơ chế, chính sách tác động đến công nghiệp của từng ngành, sản phẩm. Từng bước tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để tăng khả năng cạnh tranh, xây dựng hàng rào kỹ thuật đối với sản phẩm nhập khẩu để hỗ trợ sản phẩm trong nước, tăng tỷ lệ nội địa hóa.

Cũng trong năm 2022, Bộ Công thương sẽ tập trung cho việc hoàn thiện chính sách thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, hỗ trợ doanh nghiệp, địa phương phát triển công nghiệp. Đồng thời, tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế, xúc tiến thị trường ngoài nước tận dụng tối đa cơ hội từ các quốc gia có Hiệp định thương mại tự do với Việt Nam để thúc đẩy xuất khẩu các ngành hàng chủ lực, liên kết doanh nghiệp trong nước và các chuỗi sản xuất toàn cầu./.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap