【bảng xếp hạng giải vô địch quốc gia chile】Soi kèo góc Udinese vs Genoa, 18h30 ngày 01/12

quy dinh moi ve mua tai san cong bang von nha nuoc

Việc sử dụng vốn Nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của các đơn vị này được thực hiện qua nhiều hình thức. Ảnh: internet.

TheđịnhmớivềmuatàisảncôngbằngvốnNhànướbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia chileo Thông tư này, các nguồn kinh phí mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ gồm: nguồn chi thường xuyên ngân sách nhà nước; nguồn vốn sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia trong trường hợp thực hiện theo hình thức không hình thành dự án đầu tư; vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn khác do nhà nước quản lý (nếu có); nguồn vốn ODA; nguồn thu từ phí, lệ phí được sử dụng; nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ hợp pháp khác theo quy định của pháp luật tại đơn vị sự nghiệp công lập; nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế và các nguồn thu hợp pháp khác.

Các nguồn vốn nói trên được sử dụng để mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc; mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn, phục vụ an toàn lao động, phòng cháy, chữa cháy; mua sắm phương tiện vận chuyển; mua nguyên nhiên liệu, xăng dầu, hóa chất, dược liệu, sinh phẩm chẩn đoán invitro, vật tư, vật liệu tiêu hao, công cụ, dụng cụ bảo đảm hoạt động thường xuyên; may sắm trang phục ngành, trang phục phục vụ hoạt động đặc thù của ngành, lĩnh vực; mua sắm các sản phẩm công nghệ thông tin; in, tài liệu, biểu mẫu, ấn phẩm, ấn chỉ, tem; văn hóa phẩm, sách, tài liệu, phim ảnh và các sản phẩm, dịch vụ để tuyên truyền, quảng bá và phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ.

Bên cạnh đó, các đơn vị cũng có thể sử dụng các nguồn vốn trên để chi cho các dịch vụ phi tư vấn như thuê bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, xử lý chất thải, thẩm định giá, đào tạo, tập huấn, tổ chức hội nghị, hội thảo; dịch vụ tư vấn như lựa chọn công nghệ, phân tích, đánh giá hồ sơ dự thầu; bản quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ (nếu có),...

Việc mua sắm được thực hiện qua các hình thức như đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp, chào hàng cạnh tranh, tự thực hiện và lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.

Về thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ, Thông tư nêu rõ: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, người đứng đầu cơ quan khác ở trung ương quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản nhà nước tại cơ quan Nhà nước thuộc phạm vi quản lý.

Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương. Thủ trưởng đơn vị dự toán các cấp quyết định việc mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ đối với nội dung, danh mục dự toán mua sắm có giá trị thuộc phạm vi được cơ quan có thẩm quyền phân cấp; đồng thời được quyết định mua sắm các nội dung, danh mục dự toán mua sắm có giá trị không quá 100 triệu đồng trong phạm vi dự toán đã được cơ quan có thẩm quyền giao.

Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập quyết định việc mua sắm tài sản theo quy định tại khoản 2 Điều 41 Nghị định số 52/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.

Thông tư này có hiệu lực từ 16-5-2016 và thay thế Thông tư số 68/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân.