VBet88

Soi kèo góc Dortmund vs Bayern MunichSoi kèo phạt góc hiệp 1Tỷ lệ: 0:1T& bóng đá sociedad

【bóng đá sociedad】Soi kèo góc Dortmund vs Bayern Munich, 0h30 ngày 1/12

dac khu

Chính sách miễn,ậntrọngkhimiễngiảmthuếđểthuhútđầutưbóng đá sociedad giảm thuế tại các đặc khu kinh tế phải vừa đảm bảo thu hút đầu tư vừa tăng thu ngân sách

Đây là một số ý kiến được nêu tại phiên họp sáng 11/1 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thảo luận về dự án Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (HCKTĐB).

Thận trọng với miễn, giảm, giao đất 99 năm

Tại phiên họp, nhiều nội dung liên quan đến các chính sách đặc thù cho ba đơn vị HCKTĐB là Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) và Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) đã được thảo luận. Hai vấn đề được quan tâm nhất là mô hình tổ chức chính quyền địa phương và các chính sách đặc thù liên quan đến đất đai.

Dự thảo luật quy định một số chính sách ưu đãi liên quan tới đất đai như về thời hạn giao đất lên tới 99 năm, miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước… Theo Thường trực Uỷ ban Pháp luật (UBPL), các chính sách đất đai tại đơn vị HCKTĐB cần có sự hấp dẫn, vượt trội so với quy định hiện hành để thu hút đầu tư. Tuy nhiên, cũng cần bảo đảm thận trọng, với mức độ ưu đãi hợp lý để tránh tình trạng lạm dụng, thiệt hại cho Nhà nước.

Theo Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính ngân sách (UBTCNS) Nguyễn Đức Hải, chính sách miễn giảm tiền thuê đất hay miễn giảm thuế phải tính đến nguồn lực để phát triển đặc khu vì đất đai là nguồn lực có hạn. Miễn giảm hết sẽ không có nguồn đầu tư, đặc biệt là khi thành lập, giá đất ở đặc khu sẽ tăng cao, giá trị rất lớn. Khi đó, không những không miễn giảm tiền thuê đất mà còn phải đấu giá quyền sử dụng đất. Hơn nữa, thời gian giao đất tới 99 năm là quá dài.

Lấy ví dụ trường hợp Phú Quốc, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cũng cho rằng, phải cân nhắc việc miễn giảm tiền thuê đất, bởi Nhà nước muốn thu hồi đất thì phải trả tiền đền bù theo cơ chế thị trường mà giá đất đã cao và hầu như có chủ. Hơn nữa, Phú Quốc hiện đã có rất nhiều nhà đầu tư, nếu miễn giảm cho nhà đầu tư mới thì với nhà đầu tư cũ sẽ xử lý ra sao?

Về vấn đề này, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển đề nghị cần rà soát lại, không nhất thiết thời gian giao đất tới 99 năm bởi “thời gian này tương đương với gần 3 thế hệ, liệu có cần thiết không?”. Phó Chủ tịch nhấn mạnh việc tạo cơ chế đặc thù là cần thiết, nhưng với chính sách miễn tiền thuê đất tại đơn vị HCKTĐB cần phải tính toán cân nhắc, không nên có chính sách miễn mà chỉ có chính sách giảm tiền thuê đất và giảm phải có thời hạn..

Mô hình tổ chức chính quyền: Băn khoăn việc kiểm soát quyền lực

Đối với vấn đề về tổ chức chính quyền địa phương ở đơn vị HCKTĐB, hiện nay có 3 phương án. Trong đó, 2 phương án do Chính phủ trình và 1 phương án do Thường trực UBPL đề xuất.

Phương án 1 là thực hiện thiết chế Trưởng đơn vị

HCKTĐB. Phương án này có ưu điểm bảo đảm tinh gọn bộ máy, đáp ứng yêu cầu quản lý tập trung, linh hoạt. Tuy nhiên, hạn chế là không bảo đảm quyền đại diện của nhân dân, nguyên tắc nhân dân lập ra chính quyền, cơ quan quyền lực bầu cơ quan hành chính, dễ dẫn đến nguy cơ lạm quyền. Đa số ý kiến trong Thường trực UBPL băn khoăn về tính hợp hiến của phương án này.

Còn theo phương án 2, chính quyền đơn vị HCKTĐB gồm có HĐND, UBND tương tự như ở các đơn vị hành chính hiện nay. Tuy nhiên, nhiều ý kiến không tán thành với phương án này vì chưa thực sự đổi mới, cải cách, chưa đáp ứng yêu cầu tinh gọn bộ máy.

Nhiều ý kiến trong UBPL đề xuất phương án 3, kết hợp các ưu điểm, khắc phục nhược điểm của 2 phương án trên. Theo đó, cấp chính quyền địa phương ở đơn vị HCKTĐB gồm có HĐND đơn vị HCKTĐB (gọi tắt là Hội đồng đặc khu) và UBND đơn vị HCKTĐB (gọi tắt là Ủy ban đặc khu) được tổ chức tinh gọn, chỉ quyết định một số vấn đề quan trọng, mang tính định hướng lớn, còn chủ yếu tập trung thẩm quyền quản lý, điều hành cho Chủ tịch Ủy ban đặc khu.

Tại phiên họp, các thành viên UBTVQH cũng có các ý kiến khác nhau, ủng hộ phương án 1 hoặc phương án 3. Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc phòng an ninh Võ Trọng Việt, Trưởng ban Công tác đại biểu Trần Văn Túy ủng hộ phương án 1 bởi tính chất đột phá, tạo ưu thế cho các đặc khu. Theo ông Võ Trọng Việt, việc giám sát hiệu quả không chỉ phụ thuộc vào việc có đầy đủ bộ máy hay không và phương án này mới đáp ứng tính chất đặc thù cho các đặc khu.

Trong khi đó, Chủ tịch Hội đồng dân tộc Hà Ngọc Chiến đồng tình với phương án 3 bởi tính hợp hiến. Tuy nhiên, ông cũng đề nghị, tổ chức HĐND và UBND ở đơn vị HCKTĐB phải tinh gọn nhất, tăng thẩm quyền của chủ tịch UBND, đặc biệt cần tăng cường giám sát quyền lực.

Một số ý kiến khác của Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm UBTCNS Nguyễn Đức Hải cho rằng cần chỉnh lý lại phương án 3 để đảm bảo tinh gọn bộ máy, đề cao vai trò người đứng đầu.

Có quan điểm ủng hộ phương án 3, song Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển yêu cầu cần làm rõ, 3 đặc khu này sẽ mang lại lợi ích gì cho đất nước? Điểm cốt lõi của 3 đặc khu là phải tạo động lực phát triển cho khu vực đó, đồng thời, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước. Hơn nữa, phải làm sao khi đặc khu ra đời thì ngân sách tăng thu, thay vì lại giảm thu do các chính sách miễn giảm.

Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, phương án nào cũng có ưu, nhược điểm, và cần tiếp tục nghiên cứu để tìm ra mô hình phù hợp, bảo đảm kiểm soát quyền lực, không vi hiến và không trái với nghị quyết Trung ương.

Hoàng Yến

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap