Cúp C2

【kết quả ngoai hạng anh】Soi kèo góc Tottenham vs AS Roma, 3h00 ngày 29/11

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhà cái uy tín   来源:World Cup  查看:  评论:0
内容摘要:Soi kèo góc Tottenham vs AS RomaSoi kèo phạt góc hiệp 1Tỷ lệ: 0:1T&agrav kết quả ngoai hạng anh

TheệtNamtiếptụckhôngcócamắcmớkết quả ngoai hạng anho Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống COVID-19, tính đến 18 giờ ngày 2/5, Việt Nam vẫn giữ nguyên số ca mắc COVID-19 là 270 trường hợp, trong đó 219 bệnh nhân đã được chữa khỏi. Như vậy trong 16 ngày qua, Việt Nam không có ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trong cộng đồng.

Cũng trong ngày 2/5, dư luận xôn xao về trường hợp bệnh nhân T. N. K, sinh năm 1982, quê quán Hoàng Mai (Nghệ An) có kết quả xét nghiệm ban đầu (test nhanh) dương tính với virus SARS-CoV-2; tình trạng lâm sàng ban đầu là sốt, có khó thở, đau mỏi người.

Chiều cùng ngày Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, kết quả xét nghiệm Realtime PCR của bệnh nhân là âm tính. Theo đó, bệnh nhân T. N. K không có tiền sử tiếp xúc người nghi nhiễm COVID-19. Từ 22/4, bệnh nhân xuất hiện sốt nóng liên tục; ngày 26/4, vào Bệnh viện Đức Giang, được xét nghiệm test Dengue IgM (+). Từ ngày 29/4, bệnh nhân sốt cao hơn, xuất hiện khó thở tăng, được chuyển Bệnh viện Tim Hà Nội. Tại đây, xét nghiệm bằng test nhanh cho thấy bệnh nhân dương tính với virus SARS-CoV-2.

Bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ 23 giờ 30 phút ngày 1/5 trong tình trạng khó thở nhiều, mệt lả. Xét nghiệm RT-PCR của bệnh nhân cho kết quả âm tính với virus SARS-CoV-2. Hiện, bệnh nhân đã được hồi sức, thở oxy, điều trị theo hướng sốt xuất huyết Dengue bội nhiễm.

TP. Hồ Chí Minh đẩy nhanh tiến độ hỗ trợ đối tượng khó khăn bị ảnh hưởng dịch COVID-19

t
Phường 5, quận 3 chi trả hỗ trợ tại phường cho các trường hợp gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 theo Nghị quyết 42 của Chính phủ .

Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) TP. Hồ Chí Minh, đến chiều 2/5, nhiều địa phương trên địa bàn thành phố đã tiến hành chi trả tiền hỗ trợ cho người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 theo Nghị quyết 42 của Chính phủ. Tại nhiều xã, phường dù đang trong kỳ nghỉ lễ song vẫn tiến hành chi trả tiền hỗ trợ kịp thời cho các nhóm gia đình chính sách, người có công, người hưởng bảo trợ xã hội, người nghèo, cận nghèo gặp khó khăn.

Cũng trong ngày 2/5, UBND Phường 5, quận 3 đã tổ chức chi trả tiền hỗ trợ tại trụ sở UBND phường và đưa đến tận nhà cho gần 200 trường hợp với tổng số tiền hơn 230 triệu đồng. Ông Trần Khánh Linh, Chủ tịch UBND Phường 5 cho biết, do tính cấp thiết nên việc hỗ trợ cần làm ngay, có đến đâu chi đến đó, các trường hợp còn lại phấn đấu hoàn thành trước ngày 5/5. Trước đó, Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Lê Thanh Liêm đã ký Quyết định bổ sung dự toán kinh phí năm 2020 để hỗ trợ các đối tượng trên địa bàn thành phố gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 theo Nghị quyết số 42 của Chính phủ (gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng).

Theo đó, UBND Thành phố chấp thuận bổ sung dự toán năm 2020 cho UBND 23 quận, huyện với tổng số tiền hơn 332,326 tỷ đồng từ nguồn cải cách tiền lương ngân sách thành phố để hỗ trợ các đối tượng gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 (theo quy định tại điểm 5, 6, 7 Mục II Nghị quyết số 42/NQ-CP ngày 9/4/2020 của Chính phủ). Trong đó, hơn 34.100 người có công dự kiến được hỗ trợ trên 51,23 tỷ đồng; hơn 125.400 hộ nghèo, cận nghèo sẽ được hỗ trợ hơn 94,12 tỷ đồng và hơn 124.600 đối tượng bảo trợ xã hội sẽ nhận gần 186,97 tỷ đồng.

Riêng đối với quận 1, UBND Thành phố giao UBND quận chủ động sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư trong dự toán ngân sách năm 2020 để hỗ trợ các đối tượng gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 theo quy định tại các điểm trên (sau khi cân đối các chính sách được thực hiện, nguồn cải cách tiền lương của Quận 1 còn dư 304,286 tỷ đồng). Như vậy, Quận 1 có 1.542 người có công, 2.333 hộ nghèo, cận nghèo và 4.260 đối tượng bảo trợ xã hội sẽ nhận hơn 10, 45 tỷ đồng theo quy định với mức hỗ trợ chung từ 250.000 đồng đến 1,8 triệu đồng/tháng, tùy theo từng đối tượng, trong thời gian ba tháng 4, 5, 6/2020.

Đối với người lao động, Phó Chủ tịch UBND TP. Trần Vĩnh Tuyến cũng đã ký Quyết định bổ sung dự toán kinh phí năm 2020 để thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 theo Nghị quyết của HĐND Thành phố ban hành vào cuối tháng 3/2020.

Theo Quyết định, UBND Thành phố chấp thuận bổ sung dự toán năm 2020 cho Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp Thành phố, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố, UBND 24 quận huyện với số tiền 305,946 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Thành phố để thực hiện chính sách hỗ trợ cho 101.982 người lao động gặp khó khăn (gồm người bị dừng việc, mất việc, không đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp, giáo viên mầm non ngoài công lập) do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

Trong đó, phân bổ về 24 quận, huyện hơn 294,97 tỷ đồng để hỗ trợ cho 98.324 người lao động gặp khó khăn; Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp Thành phố nhận 5,04 tỷ đồng hỗ trợ cho 1.680 người lao động; Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố nhận hơn 5,93 tỷ đồng hỗ trợ cho 1.978 người lao động.

Để đảm bảo hỗ trợ kịp thời và đúng đối tượng, UBND Thành phố giao Sở LĐ-TB&XH chịu trách nhiệm về số lượng đối tượng và hướng dẫn, giám sát UBND 24 quận, huyện triển khai thực hiện, đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định. Đồng thời, giao Trưởng Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp; Trưởng Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố và Chủ tịch UBND các quận, huyện chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí được bổ sung theo đúng quy định; lập thủ tục hoàn trả ngân sách thành phố theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước đối với phần kinh phí sử dụng không hết khi hoàn thành việc hỗ trợ cho các đối tượng.

Theo ông Lê Minh Tấn, Giám đốc LĐ-TB&XH TP. Hồ Chí Minh, các gói hỗ trợ được giám sát, chuyển đến đúng người và đảm bảo trong thời gian sớm nhất. Nhiều xã, phường đã chuyển trực tiếp qua ATM, qua tài khoản riêng hoặc đến tận nhà chi trả hỗ trợ các trường hợp chính sách; chi trả trực tiếp tại cơ quan hoặc tại nhà các trường hợp hưởng bảo trợ xã hội, người nghèo, cận nghèo gặp khó khăn. Nếu là công nhân bị ngừng việc, mất việc trong các doanh nghiệp tại các khu thì Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Khu Công nghiệp, Khu Công nghệ cao kiểm tra, giám sát và chi qua tài khoản riêng hoặc tài khoản ATM.

Cùng với Sở LĐ-TB&XH, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố phối hợp với các đơn vị liên quan để thẩm định, đề xuất triển khai thực hiện chính sách, chế độ. Mục tiêu TP.Hồ Chí Minh đề ra là các gói hỗ trợ phải đảm bảo kịp thời, công khai, minh bạch, đúng nguyên tắc, nội dung, đối tượng hỗ trợ; không để xảy ra lợi dụng, trục lợi chính sách, tham nhũng, tiêu cực....

Ninh Bình tiếp nhận thêm 273 trường hợp cách ly y tế tập trung

d
Tổ chức khám sức khỏe cho các công dân cách ly tập trung.

Tiếp tục công tác phòng, chống dịch COVID-19, ngày 2/5, tỉnh Ninh Bình tiếp tục tiếp nhận và cách ly y tế tập trung 273 trường hợp, là công dân Việt Nam từ nước ngoài về nước. Theo đó, 268 trường hợp được cách ly tập trung tại Trường Quân sự, Quân đoàn I (TP. Tam Điệp) và 5 trường hợp được cách ly tập trung tại Trung tâm Y tế TP. Tam Điệp.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Ninh Bình phối hợp với Trung tâm Y tế TP. Tam Điệp cùng các đơn vị liên quan khám sàng lọc, lấy mẫu xét nghiệm và sắp xếp các công dân cách ly tại nhiều khu vực thuộc Trường Quân sự, Quân đoàn I theo thể trạng và dịch tễ.

Theo ghi nhận ban đầu của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Ninh Bình, phần lớn các công dân về nước đều có thể trạng bình thường, một số công dân có dấu hiệu mệt mỏi sau một hành trình dài. Được biết, đây là lần thứ 3 Trường Quân sự, Quân đoàn I tiếp nhận công dân Việt Nam từ nước ngoài về nước thực hiện cách ly y tế tập trung theo quy định.

Toàn bộ các công dân được tiếp nhận lần này đều là học sinh, sinh viên, người lao động sinh sống và làm việc tại Canada. Trước đó, tỉnh Ninh Bình đã tiếp nhận 2.399 trường hợp cách ly tập trung, trong đó phát hiện 12 trường hợp mắc COVID-19.

Tất cả các tỉnh, thành sẵn sàng đón học sinh trở lại trường vào ngày 4/5

t
Sáng 2/5, Trường THCS Phan Chu Trinh, quận Ba Đình (Hà Nội) tiến hành dọn dẹp, tổng vệ sinh toàn trường.

Tất cả các tỉnh, thành trên cả nước đã quyết định cho học sinh trở lại trường vào ngày 4/5 sau thời gian dài nghỉ vì dịch COVID-19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cũng đã đưa ra bộ tiêu chí để đảm bảo an toàn trường học.

Bộ GD&ĐT đã ban hành bộ tiêu chí đánh giá mức độ an toàn phòng, chống dịch COVID-19 trong trường học. Với 15 tiêu chí áp dụng cho trước - trong và sau khi học sinh học tập ở trường. Trong bộ tiêu chí này, có 7 tiêu chí để đánh giá mức độ an toàn trước khi học sinh đến trường.

Đó là việc đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, y tế tại trường học, chú ý đến các yếu tố liên quan đến người khuyết tật. Ví dụ, việc đảm bảo về thiết bị đo thân nhiệt, xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, nước uống, nơi rửa tay bằng nước sạch cho học sinh, cán bộ, giáo viên và người lao động trong nhà trường. Nếu cơ sở giáo dục nào đạt từ 7 tiêu chí trở xuống sẽ bị đánh giá là "thực hiện chưa tốt, trường học không an toàn và không được phép hoạt động”.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết: 100% học sinh, cán bộ, giáo viên phải thực hiện khai báo sức khỏe, đo thân nhiệt ở nhà trước khi đến trường. Thực hiện việc đeo khẩu trang đúng cách trên đường đến trường. Thực hiện vệ sinh, khử trùng trường, lớp, đồ dùng học tập và phương tiện đưa đón (nếu có) theo đúng hướng dẫn của ngành y tế. Có nhân viên y tế trường học, phòng cách ly, phòng y tế đảm bảo theo quy định, có tổ chức tư vấn tâm lý học đường.

Việc đảm đảm 100% học sinh, cán bộ, giáo viên thực hiện giãn cách hợp lý, đeo khẩu trang từ khi rời trường trở về nhà; 100% học sinh mầm non và tiểu học được nhà trường bố trí giao nhận đầy đủ, là hai tiêu chí đánh giá mức độ an toàn phòng chống dịch. Mỗi tiêu chí có 2 mức độ đánh giá là “Đạt” và "Không đạt".

Trường học được đánh giá “Đạt” từ 11 tiêu chí trở lên, trong đó phải có các tiêu chí về việc 100% học sinh, cán bộ giáo viên thực hiện đeo khẩu trang đúng cách trên đường đến trường, trong quá trình học tập tại trường.

Trường học được đánh giá “Đạt” từ 8 đến 10 tiêu chí, trong đó phải có các tiêu chí được xếp loại “thực hiện khá, trường học an toàn, được phép hoạt động và cho học sinh đi học trở lại”. Tuy nhiên, các cơ sở giáo dục này cần kiểm tra định kỳ để khắc phục những hạn chế ở các tiêu chí không đạt.

Đạt từ 7 tiêu chí trở xuống, trường học được đánh giá đạt mức độ “thực hiện chưa tốt, trường học không an toàn và không được phép hoạt động.

Theo TTXVN

copyright © 2025 powered by VBet88   sitemap