【cúp quốc gia chile】Nhận định, soi kèo Igman vs Velez Mostar, 19h00 ngày 3/12: Khó tin chủ nhà
Với việc kết luận thép không gỉ nhập khẩu đã bán phá giá tại thị trường Việt Nam,ộCôngThươngchínhthứcápthuếchốngbánphágiávớithépkhônggỉcúp quốc gia chile Bộ Công Thương đã ra quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm thép nhập khẩu đến từ 4 quốc gia: Trung Quốc, Malaysia, Indonesia và Đài Loan (Trung Quốc), với mức thuế thấp nhát là 3,07% và cao nhất là 37,29%.
Bộ Công thương chính thức áp thuế chống bán phá giá với thép không gỉ kể từ ngày 5/10/2014. Ảnh minh họa
Theo Bộ Công thương mục đích của việc áp thuế chống bán phá giá đối với thép không gỉ là để lập lại cạnh tranh công bằng giữa hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam đang bán phá giá với hàng hóa trong nước, điều này tuân thủ theo WTO để bảo vệ lợi ích hợp pháp của các nhà sản xuất trong nước.
Trước đó, Theo kết quả điều tra của Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương, giá thép không gỉ nhập khẩu thấp hơn 12% giá thép trong nước, khiến cho tốc độ tăng trưởng sản xuất trong nước giảm đi đáng kể. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn điều tra chỉ đạt 5%, thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng của năm 2010 là 113%.
Gia nhập WTO từ năm 2007, đến nay, Việt Nam đã phải chịu gần 100 vụ điều tra chống bán phá giá trên thế giới, song đây là lần đầu tiên Việt Nam đứng ra điều tra các nước trên thế giới bán phá giá vào Việt Nam.
Tính đến thời điểm này, thép không gỉ là sản phẩm nhập khẩu thứ ba vào Việt Nam bị kiện, nhưng đây là mặt hàng đầu tiên bị áp thuế chống bán phá giá tại Việt Nam. Việc Việt Nam đang tăng cường mở cửa thị trường thông qua các Hiệp định Thương mại tự do, thì kiện chống bán phá giá được đánh giá là một trong ba công cụ hợp pháp và hữu ích mà các doanh nghiệp và ngành hàng có thể sử dụng để bảo vệ thị trường nội địa của mình.
Hương Giang
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu thép