【tham khảo hôm nay】Soi kèo góc Sporting Lisbon vs Arsenal, 3h00 ngày 27/11
EVFTA sẽ mở ra một giai đoạn phát triển đầy triển vọng cho Việt Nam Đón đầu các cơ hội đột phá từ Hiệp định EVFTA |
Thêm cơ hội thúc đẩy kinh tế hậu Covid-19
Mặc dù Việt Nam đã kiểm soát tốt dịch bệnh và Chính phủ đã,ựcthiEVFTAThêmcơhộithúcđẩykinhtếphụchồisaudịtham khảo hôm nay đang và sẽ tiếp tục các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp nhưng ảnh hưởng của dịch bệnh dự kiến sẽ còn kéo dài. Vì thế Việt Nam cần có những biện pháp và chính sách hỗ trợ mạnh mẽ để sớm khôi phục nền kinh tế, đưa vào quy đạo tăng trưởng đã đề ra. Trong bối cảnh đó, Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ hôm nay (1/8) được đánh giá sẽ tạo thêm cơ hội giúp Việt Nam thúc đẩy kinh tế trong thời gian tới.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng phát biểu tại Diễn đàn trực tuyến “EVFTA - Cơ hội hợp tác chiến lược hướng tới sự phát triển bền vững” tại TP. Hồ Chí Minh và 27 điểm cầu bao gồm Hà Nội, các tỉnh phía Nam và các Thương vụ Việt Nam tại châu Âu ngày 31/7. Ảnh Cấn Dũng |
Tại Diễn đàn trực tuyến Hợp tác thương mại và công nghiệp với đối tác Liên minh châu Âu “EVFTA - Cơ hội hợp tác chiến lược hướng tới sự phát triển bền vững” ngày 31/7, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng - nhấn mạnh: EU là thị trường có dung lượng lớn và đầy tiềm năng với gần 500 triệu dân và GDP khoảng 16 nghìn tỷ USD; đồng thời cũng là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới. Việc tiếp cận, thâm nhập thành công thị trường EU đồng nghĩa với việc Việt Nam có cơ hội mở rộng hợp tác giao thương với cùng lúc 27 quốc gia thành viên, góp phần giải quyết bài toán đầu ra về mở rộng, đa dạng hóa thị trường, tránh bị lệ thuộc vào một số thị trường nhất định, tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Doanh nghiệp quan tâm tham dự diễn đàn |
Dù vậy, phải nhìn nhận rằng EVFTA không thể hoàn toàn là cứu cánh, những ưu đãi từ Hiệp định được xem là yếu tố hỗ trợ; tiên quyết vẫn phải là nội lực doanh nghiệp và quyết tâm đổi mới chính mình.
Lý giải cho vấn đề này, ông Trần Ngọc Quân - Tham tán Thương mại tại Bỉ và EU cho hay, dịch bệnh đã làm định hình lại thế giới, theo đó thị trường đang thay đổi thói quen tiêu dùng từ trực tiếp sang trực tuyến vì thế các DN sẽ phải thích ứng nhanh với hình thức này để tìm khách hàng. “Trong bối cảnh mới, EU coi trọng sáng kiến về thương mại y tế, dược phẩm và sẽ tạo thuận lợi thương mại hóa lĩnh vực này. Và gói kích thích kinh tế mà EU vừa thông qua cũng sẽ mang lại cơ hội tốt cho tăng trưởng kinh tế góp phần thúc đẩy thực thi EVFTA hiệu quả hơn”- ông Quân cho biết.
Nâng cao cạnh tranh trong bối cảnh mới
Khi Hiệp định Thương mại tự do EVFTA có hiệu lực, thương mại hàng hóa giữa hai nước sẽ gia tăng do đại đa số các dòng thuế nhập khẩu sẽ được đưa về mức 0%. Từ đó, có thể dự đoán rằng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU sẽ tăng nhanh, dẫn tới khả năng tăng số lượng vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM) giữa hai bên (để bảo vệ ngành sản xuất trong nước trước sự gia tăng hàng hóa nhập khẩu).
Các diễn giả thảo luận về những triển vọng đầu tư, xuất khẩu vào Châu Âu sau khi EVFTA có hiệu lực. |
Đại diện Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) -cho biết, việc thực thi Hiệp định EVFTA đòi hỏi các DN cần tìm hiểu, nắm vững các cam kết trong Hiệp định, kể cả các quy định về PVTM để có thể chuẩn bị, khai thác các lợi ích mà Hiệp định đem lại, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng của mình. Bên cạnh đó, việc gia tăng số lượng các vụ việc PVTM có thể tạo ra một số khó khăn nhất định cho cơ quan điều tra PVTM của Việt Nam do bị hạn chế về nguồn lực. Ngoài ra, do các lợi ích mà Hiệp định EVFTA đem lại là rất lớn nên không loại trừ nguy cơ một số DN tìm cách gian lận xuất xứ hoặc lẩn tránh biện pháp PVTM mà EU đang áp với nước khác để hưởng lợi bất chính. Trong bối cảnh đó, các hoạt động PVTM cần tập trung cảnh báo, ngăn chặn các hành vi bất hợp pháp này.
Bổ sung cho ý kiến này, bà Nguyễn Thị Thanh Hương - Trưởng phòng Phát triển kinh doanh Công ty Bure Veritas cho rằng: DN cần chú trọng các rào cản phi thuế quan và xây dựng hệ thống quản ly sản xuất khi xuất khẩu vào thị trường EU, khai thác các lợi thế từ FTA.
Lý do, EVFTA ngoài kỳ vọng cắt giảm các loại thuế quan vào EU, còn là cơ hội hạn chế khối quốc gia này áp dụng các hàng rào phi thuế quan đối với các sản phẩm của Việt Nam. Rào cản phi thuế quan lớn nhất ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang EU liên quan đến việc sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại của EU, chủ yếu là chống bán phá giá cũng như các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) và các rào cản kỹ thuật (TBT).
Trên thực tế, để hỗ trợ DN trong hội nhập, Chính phủ cần hỗ trợ DN bằng các giải pháp sau: Xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho các DN Việt Nam và khuyến khích các DN áp dụng; tăng cường năng lực cạnh tranh, tạo điều kiện hỗ trợ hợp lý nhằm gia tăng vai trò của các DN; Bồi dưỡng khả năng kinh doanh quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của các DN, đặc biệt là các DNVVN Việt Nam.
Dù vậy, cộng đồng DN Việt Nam nói chung và các DN tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu nói riêng nếu hướng đến thị trường châu Âu, cần phải trang bị cho mình một lượng kiến thức căn bản về quản trị, quản lý và thị trường mà trước mắt là các quy định tại EVFTA. Đồng thời, thực hiện, áp dụng triệt để các tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phải dần hình thành thói quen sử dụng tư vấn pháp lý và chuyên gia tư vấn để hiều rõ luật chơi của FTA.
Bộ Công Thương cùng hệ thống Thương vụ Việt Nam tại các nước Liên minh Châu Âu sẽ nỗ lực hết sức để hỗ trợ DN Việt về thông tin thị trường, làm cầu nối với các đối tác nước ngoài, hỗ trợ giải quyết khó khăn vướng mắc phát sinh trong quá trình thâm nhập thị trường và kinh doanh; Đồng thời cũng sẽ lựa chọn những DN có thực lực, quyết tâm và khát vọng để kết nối đối tác với DN Châu Âu. |