Ngoài số liệu tăng trưởng tín dụng,ăngtrưởngtíndụngthángđầunămmớiđạtkhoảngchỉtiêbảng xếp hạng bđ anh số liệu về tổng phương tiện thanh toán ghi nhận tăng trưởng 0,57% so với cuối năm 2022; huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 0,77%.
Mới đạt khoảng 11% chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm sau 3 tháng. Ảnh: T.L |
Tín dụng năm 2022 đạt tăng trưởng 14,5% |
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2023 giảm 0,23% so với tháng trước. So với tháng 12/2022, CPI tháng 3/2023 tăng 0,74% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,35%. Tính chung quý I/2023, CPI tăng 4,18% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 5,01%.
Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 3 tăng 0,47% so với tháng trước; tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước; bình quân quý I/2023, chỉ số giá đô la Mỹ trong nước tăng 3,45% so với cùng kỳ năm trước.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế trong quý I/2022 theo đó chỉ cao hơn so với mức 1,26% của năm 2021 (là năm diễn ra dịch Covid-19) và thấp hơn khá nhiều so với tốc độ tăng 5,04% của năm 2022.
Trong khi đó, so với kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2023 được Ngân hàng Nhà nước đặt ra hồi đầu năm thì tốc độ tăng trưởng tín dụng hiện đang khá chậm so với kế hoạch.
Cụ thể, mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14 - 15% cao hơn năm 2022 và có điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường. Kết quả đạt được cho thấy sau 1 quý đầu tiên - tương ứng với 1/4 quãng đường của năm đã đi qua - nhưng tăng trưởng tín dụng mới đạt khoảng 11% chỉ tiêu./.