【ty so cup c1】Soi kèo góc Barcelona vs Las Palmas, 20h00 ngày 30/11
Đường Phạm Hùng,điệnantonkhngnướcsạchvdnvẫncnphảichờty so cup c1 thuộc ấp Thạnh Hòa 2, xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh, dài hơn 2km, có hơn 20 hộ sinh sống, nhiều năm qua tất cả đều không có nước sạch sử dụng; thậm chí 12 hộ còn tự mua dây điện dài hàng trăm mét để kéo từ điểm hạ thế đến nhà. Các hộ nơi đây hàng ngày mỏi mòn trông mong ngành chức năng kéo nước sạch, kéo điện hạ thế đến nhà.
Do không có nước sạch sử dụng, vợ chồng Nguyễn Văn Chơn mua bồn, lu chứa nước để giảm độ phèn mới xài.
Ông Nguyễn Văn Bạch, quê ở huyện Châu Thành, chuyển về ấp Thạnh Hòa 2, xã Hỏa Tiến, sinh sống khoảng 15 năm qua. Ngần ấy năm, mọi sinh hoạt trong gia đình như nấu ăn, tắm giặt đều sử dụng nước khoan (cây nước). Nước sử dụng thì không thiếu nhưng ông lại “khát” nước sạch.
Theo ông Nguyễn Văn Bạch, việc sử dụng nước khoan chỉ hợp vệ sinh, nhưng về lâu dài sẽ không đảm bảo sức khỏe và ảnh hưởng nhiều vật dụng trong gia đình. Bởi nước khoan nơi đây bị nhiễm phèn nặng, xài thời gian một số đồ dùng trong gia đình bị đóng vàng...
Nhằm hạn chế nước nhiễm phèn ảnh hưởng đến đồ vật trong gia đình và sức khỏe, ông mua nhiều bồn chứa, lu, sau đó bơm đầy nước chờ lắng xuống rồi mới sử dụng, nhưng độ phèn vẫn còn.
“Gia đình tôi không dám sử dụng nước sông, kênh ở đây, vì người dân toàn sản xuất nông nghiệp, nên phân, thuốc đổ dồn xuống, còn nước khoan thì bị nhiễm phèn nặng. Không biết gia đình tôi chịu cảnh này đến khi nào?”, ông Nguyễn Văn Bạch than.
Còn hộ ông Nguyễn Văn Chơn cũng không khác hơn trong việc thiếu nước sạch sử dụng. Hơn 2 năm chuyển về đây sinh sống, ngoài khoan cây nước để sử dụng, hộ ông còn mua thêm lu, bồn về để chứa nước mưa. Tuy nhiên, đến mùa nắng nóng ông phải mua nước đóng bình về sử dụng, rất tốn kém. “Mong các cấp chính quyền, ngành chức năng quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ người dân có nước sạch để sử dụng, chứ như thế thì khổ lắm!”, ông Nguyễn Văn Chơn nói.
Không chỉ riêng ông Bạch, ông Chơn, mà hơn 20 hộ dân ở đây cũng phải sống trong tình trạng này suốt hàng chục năm qua, nên rất lo lắng, sợ ảnh hưởng đến sức khỏe.
Cũng trên tuyến đường này, trong số hơn 20 hộ dân không có nước sạch sử dụng, thì có 12 hộ phải bỏ tiền túi hàng triệu đồng để mua hàng trăm mét dây điện nhằm kéo từ điểm hạ thế về đến nhà. Đáng nói, có nhiều gia đình kinh tế khó khăn, nhưng vì sinh hoạt và sản xuất kinh doanh, nên đành “bóp bụng” bỏ ra gần chục triệu đồng để mua dây điện.
Như hộ bà Lưu Thị Xứng chỉ có vài công ruộng, nhưng bị nhiễm phèn nặng nên năng suất mỗi vụ khá thấp, gói ghém lắm cũng chỉ đủ ăn. Do nhu cầu sinh hoạt gia đình và sản xuất, hộ bà Xứng phải bỏ ra gần 5 triệu đồng để mua khoảng 300m dây điện kéo từ điểm hạ thế về đến nhà.
Theo bà Lưu Thị Xứng, tuy có điện sử dụng nhưng khá yếu, nhất là khung giờ từ 18 giờ đến 20 giờ và 4 giờ đến 8 giờ sáng, ảnh hưởng rất lớn đến thiết bị điện, sinh hoạt gia đình. Bà Lưu Thị Xứng cho biết: “Cuộc sống mãi thế cũng thành quen, nhưng việc học hành của các cháu và sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Rất mong chính quyền các cấp quan tâm, sớm kéo điện hạ thế đến tận nhà để được sử dụng”.
Đường Phạm Hùng là tuyến huyết mạch từ thành phố Vị Thanh về trung tâm xã Hỏa Tiến, dài hơn 2km. Những năm gần đây, do nhu cầu cuộc sống, nhiều hộ dân ở địa phương khác chuyển về đây sinh sống, từ đó số hộ tăng dần. Để phát triển kinh tế gia đình, nhiều hộ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, kinh doanh, đời sống cũng dần khá lên, tuy nhiên, vấn đề điện nước như đã nói thì không chút chuyển biến tích cực.
Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, ông Lâm Quang Lợi, Giám đốc Điện lực thành phố Vị Thanh, cho biết, những năm qua, đơn vị tăng cường phối hợp với ngành chức năng, địa phương khảo sát các tuyến đường, hộ dân bức thiết nhất trong việc sử dụng điện, từ đó có phương án, kế hoạch tạo điều kiện cho người dân được sử dụng điện an toàn. Về vấn đề nhiều hộ dân trên đường Phạm Hùng, thuộc ấp Thạnh Hòa 2, xã Hỏa Tiến chưa được kéo điện hạ thế đến tận nhà nằm trong danh mục những tuyến đường bức xúc cần thiết đầu tư trên địa bàn thành phố trong năm 2021, tuy nhiên đến nay, chỉ có 3 tuyến được đầu tư, các tuyến còn lại vẫn chưa thực hiện.
“Nguyên nhân nhiều tuyến đường chưa được đầu tư là do thiếu kinh phí. Bởi để đầu tư điện cho một tuyến đường đòi hỏi rất nhiều kinh phí, trong khi chỉ một mình ngành điện thực hiện cùng một lúc thì không thể. Tới đây, chúng tôi sẽ tiếp tục tham mưu thành phố Vị Thanh, sở, ngành có liên quan tiếp tục khảo sát và đầu tư những tuyến đường nào bức thiết nhất để người dân có điện sử dụng”, ông Lâm Quang Lợi cho biết.
Còn ông Nguyễn Bá Nam, Phó Giám đốc Công ty TNHH MTV cấp nước Hậu Giang, cho biết: “Qua khảo sát, hiện toàn tỉnh nói chung và thành phố Vị Thanh nói riêng còn rất nhiều tuyến đường người dân thiếu nước sạch để sử dụng. Do kinh phí còn hạn chế, nên thời gian qua chúng tôi chỉ đầu tư những tuyến đường nào bức xúc nhất và đông dân sinh sống. Chúng tôi cũng đã có kế hoạch đầu tư cho những tuyến đường trên địa bàn thành phố Vị Thanh, còn về đường Phạm Hùng chắc phải chờ vài năm”...
Bài, ảnh: NHẬT TÂN